Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
EXOplanet
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 16:10

có bao nhiêu số

Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Phước Lộc
10 tháng 2 2016 lúc 13:29

Tik đi rồi giải cho

roronoa zoro
Xem chi tiết
Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
25 tháng 10 2015 lúc 5:16

 

    Ta thấy phép chia cho 5 có thể được các số dư là  0, 1, 2, 3, 4,

Xét các trường hợp:

·        cả 4 số có số dư khác nhau (0,1,2,3);(0,2,3,4);(0,1 4,2); (0,4,2,3);(1,2,3,4)

     bao giờ cũng có ít nhất 1 cặp số có số dư là (1+4) hoặc (2+3)

                  --> Tổng 1 cặp số đó chia hết cho 5

    Với nhóm số có số dư (1,2,3,4) --> 2 cặp có tổng chia hết cho 5

·        cả 4 số có số dư trùng nhau --> 6 cặp từng đôi một có hiệu = 0

                                                                                        --> chia hết cho 5

·        2 cặp có số dư trùng nhau --> Hiệu của 2 cặp đó = 0 --> chia hết cho 5

·        1 cặp có số dư trùng nhau --> Hiệu của 1 cặp đó = 0 --> chia hết cho 5

Vậy ít nhất cũng chọn ra 1 cặp số mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 5.

 

nguyen vu thanh lan
Xem chi tiết
nguyen vu thanh lan
30 tháng 7 2016 lúc 8:28

Gọi 2 số đã cho là a và b (a,b thuộc N và a phải lớn hơn hoặc bằng b )

Nên: a=9 k1+ r

        b=9 k2+r

Ta có: Hiệu a-b = (9 k1+r) - (9 k2 +r)

                       = 9 k1+r - 9 k2-r

                       = 9 k1 - 9 k2 + r-r

                       = 9.k1-9.k2

                       = 9. (k1+k2) chia hết cho 9

                       Hay (a-b) chia hết cho 9

Vậy hai số chia hết cho 9 có cùng số dư thì hiệu chúng chia hết cho 9

Nhớ k đúng cho mình nha!

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
3 tháng 4 2019 lúc 5:44

Có 3 số => luôn chọn ra được 2 số  cùng tính chẵn lẻ

=> hiệu của chúng chia hết cho 2

=> đpcm

Lương Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 12:23

Gọi a và b là hai số có cùng số dư r khi chia cho 7 (giả sử a ≥ b)

Ta có a = 7m + r, b = 7n + r (m, n ∈ N)

Khi đó a - b = (7m + r) - (7n + r) = 7m - 7n = 7.(m – n)

Ta có: 7 ⋮ 7 nên 7(m - n) ⋮ 7 hay a - b ⋮ 7