Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tề Mặc
trong một lần cùng các bn đi bắt cá ngoài đông làng , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết các câu thơ sau :...bên ruộng lúa xanh nonnhững chị lúa phất phơ bím tócnhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học đàn cò trắng khiêng nắng qua sôngcô gió chăn mây trên đồngbác mặt trời đạp xe qua đỉnh núicó vẻ vui tươinhìn chúng em nhăn nhó cười( trích từ bài thơ : em kể chuyện này )a) đoạn thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào chính?b) cánh đồng quê hương đc tác giả miêu tả theo trình tự nào?c) đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tề Mặc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 10 2017 lúc 21:15

Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.

tao ko lam
12 tháng 10 2017 lúc 21:02

Cho no hay

Freya
12 tháng 10 2017 lúc 21:16

Khi viết về đàn cò, nhà thơ tách câu thơ thành ba câu nhỏ, xuống dòng liên tiếp ba lần khiến nhịp câu thơ thành 3/2/2 rõ rệt nhằm diễn tả đàn cò khiêng nắng rất nặng, khơng thể bay lả bay la như mọi lần được, nhịp bay chậm đi, cách ngắt nhịp có tác dụng hỗ trợ cho động từ khiêng một cách đắc lực. 

Vũ Hương Lan
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 5 2018 lúc 15:21

Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Chị lúa, bím tóc

- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.

- Đàn cò khiêng nắng

- Cô gió, chăn mây

- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.

=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.

Bạch Vy Vy
11 tháng 5 2018 lúc 15:36

Nhân hóa:

- Chị lúa 

- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

- Khiêng nắng

- Cô gió chăn mây

- Bác mặt trời đạp xe

minamoto sakura
11 tháng 5 2018 lúc 16:07

Trong đoạn thơ trên của nhà văn Trần Đăng Khoa, tác giả đã kể và tả lại một lannf đi bắt cá ở đầu làng. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Tác giả miêu tả "đàn cò trắng khiêng nắng","cô gió chăn mây trên đồng"," bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi,...". Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa khiến các sự vật được miêu tả trở nên gần gũi, thân thiện, đáng yêu và gắn bó với đời sống con người. 

Thế nhé, chúc bạn học tốt.

ngu như bò vip pro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
6 tháng 8 2021 lúc 9:53

a)-Từ láy: phất phơ,thì thầm.

- Từ ghép: Ruộng lúa,xanh non,bím tóc.

b)-Từ láy:mênh mông.

-Từ ghép:mặt hồ,trải rộng,lặng sóng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2018 lúc 7:59

Chọn a

Hoàng Phú Thái
9 tháng 3 2021 lúc 18:42

a . nhân hóa

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 20:33

a. Nhân hóa

Khách vãng lai đã xóa
mon cute (>,
Xem chi tiết
bùi đức hiếu
4 tháng 11 2021 lúc 12:54

k,jgli,k,ghuylfgkuvjgfli,ghkumf xong

hatrang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Nhiên
Xem chi tiết
Amelinda
30 tháng 10 2021 lúc 19:48

 miêu tả vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên đồng quê.

Anhthu Tran
30 tháng 10 2021 lúc 19:56

thông điệp tác muốn gửi đến là vẻ đẹp của thiên nhiên đối với con người

(mình học ngu văn bucminh)

Giai Kì
Xem chi tiết
Vân Hồng
29 tháng 3 2022 lúc 22:06

1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ tự do. Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên đồng quê.

2/ Các hình ảnh nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", "Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học" "đàn cò áo trắng/ khiêng nắng" "cô gió chăn mây" "bác mặt trời đạp xe". -> Tác dụng: - Làm cho các sự vật đều trở nên sinh động, có hồn: "chị lúa" điệu đà, những "cậu tre" chăm chỉ, đàn cò, cô gió và bác mặt trời cần mẫn. - Tạo nên một bức tranh thiên nhiên đồng quê tươi sáng, đẹp đẽ. - Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, tinh nghịch, vui tươi của người viết.

3/ Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên: sử dụng thể thơ tự do, các câu thơ dài ngắn linh hoạt, sử dụng dày đặc các hình ảnh nhân hóa, miêu tả tất cả các sự vật trong trạng thái động khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người. 

                                                   #vanhong2109

 

Giáp Thị Thảo Vi
29 tháng 3 2022 lúc 22:15

Câu1: PTBĐ miêu tả

Câu2: Từ láy là Phất phơ

Câu3: nội dung: miêu tả cảnh cánh đồng của thiên nhiên tưa sáng và sinh động. Cho ta thấy sự tinh tế khi miêu tả và quan sát của tác giả.

Câu4: BPTT nhân hóa. Gọi lúa là chịvaf biết phất phơ bím tóc. Gọi tre là cậu và bá vai nhau đứng học. Gọi gió là cô và chăn mây. Gọi mặt trời là bác và đạp xe. Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Tô lên vẻ đẹp của thiên nhiên, cánh đồng lúa chín.

 

Ngân ỉn
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
5 tháng 8 2021 lúc 21:07

+) Từ láy:

-phất phới, thì thầm

+) từ ghép:

- xanh non