Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Ngân
Xem chi tiết
cao mạnh lợi
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
11 tháng 6 2016 lúc 21:40

Gọi 4 số nguyên liên tiếp là x ; x+1 ; x+2 ; x+3

Ta có:

 [(x+1).(x+2)] - [x.(x+3)]

= [(x+1).x + (x+1).2)] - (x2 + 3x)

= [x2+x+2x+2)] - (x2 + 3x)]

= (x2+3x+2) - (x2+3x)

= 2

Vậy tích của số đầu với số cuối nhỏ hơn tích 2 số giữa là 2 đơn vị

Dũng Senpai
11 tháng 6 2016 lúc 21:35

(a-1)(a+2)=a^2+2a-a-2=a^2+a-2

a(a+1)=a^2+a

trừ 2 vế cho nhau ta có chúng hơn kém nhau 2 đơn vị

nè,có chuyện j sao cj để avatar cute buồn bã thế

Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 6 2016 lúc 21:40

x; x+1; x+2; x+3

x(x+3) = x2 + 3x

(x+1)(x+2) = x+3x +2

vây nhỏ hơn 2 đv

Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
Song Thư
4 tháng 11 2017 lúc 19:27

theo đề bài ta có 4 số: x, x+2, x+4, x+6

=> (x+2)(x+4).x(x+6)

=x2+6x+8-x2-6x

=8

Vậy hiệu của tích hai số ở giữa và tích của số ở đầu vs số cuối là 8

Song Thư
4 tháng 11 2017 lúc 19:29

bạn sửa giúp mk chỗ (x+2)(x+4)-x(x+6) chứ k phải là (x+2)(x+4).x(x+6) nha !

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 16:35

Bài giải

Ví dụ , có thể viết 12 số chẵn liên tiếp như: 2, 4 , 6 , 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24

Hiệu của số đầu và số cuối là : 24-2=22

Ta có: 22 = 11x2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2019 lúc 5:19

Ví dụ, có thể viết 12 số chẵn liên tiếp như: 2, 4 , 6 , 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24

Hiệu của số đầu và số cuối là : 24-2=22

Ta có: 22 = 11x2

Nông Thị Nhi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 10 2018 lúc 14:40

Gọi 3 số lần lượt là 2k, 2k+2 và 2k+4 ( k thuộc Z )

Theo đề bài ta có :

( 2k+2 ) ( 2k+4 ) - 2k ( 2k+2 ) = 256

4k2 + 8k + 4k + 8 - 4k2 - 4k = 256

8k + 8 = 256

8k = 248

k = 31

Mà số ở giữa có dạng 2k+2

Vậy số ở giữa là 2 . 31 + 2 = 64

Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 10 2018 lúc 14:43

3 số chẵn liên tiếp là

n; (n+2); (n+4)

=> \(\left(n+2\right)\left(n+4\right)-n\left(n+2\right)=256\)

\(\Rightarrow n^2+6n+8-n^2-2n=256\)

\(\Rightarrow4n=248\Rightarrow n=248:4=62\)

Số giưa là n+2=62+2=64

Nông Thị Nhi
9 tháng 10 2018 lúc 14:45

Dựa vào những gì mình học hỏi các bạn mình đã làm được rồi cảm ơn nhiều nhé!

Các bạn xem hộ mình đúng không nhé!

Gọi 3 số chẵn liên tiếp cần tìm lần lượt là:a;b;c(a<b<c)

Theo đề bài,ta có:

b.c-a.b=256

=>b(c-a)=256

Vì a;b;c là số chẵn liên tiếp nên khoảng cách của a và c là 4

=>256=4.64

=>a=62;b=64;c=66

Phạm Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
13 tháng 6 2019 lúc 12:04

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là:

2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là:

(2k+2)(2k+4)=4k2+12k+8

2k(2k+6)=4k2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k2+12k+8-4k2-12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi

Nguyễn Thị Bích Ngọc
13 tháng 6 2019 lúc 12:34

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là: 2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là: (2k+2)(2k+4)=4k 2+12k+8

2k(2k+6)=4k 2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k 2+12k+8-4k 2 -12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi