Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hoàn
Xem chi tiết
Cao Quang Huy
Xem chi tiết
Minh Lệ
1 tháng 8 2023 lúc 16:23

Xét phân số \(A=\dfrac{x+10}{x+4}=\dfrac{x+4+6}{x+4}=\dfrac{x+4}{x+4}+\dfrac{6}{x+4}=1+\dfrac{6}{x+4}\)

x + 10 chia hết cho x + 4 => A là số nguyên => x + 4 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-1,-2,-3,-6,1,2,3,6\right\}\)

Ta có bảng:

x + 4-1-2-3-61236
x-5-6-7-10-3-2-12

Vậy...

Bình luận (0)
Vũ Thế Anh
1 tháng 8 2023 lúc 15:10

ơ anh quang huy

 

Bình luận (0)
Vũ Thế Anh
1 tháng 8 2023 lúc 15:11

em ko biết anh

Bình luận (0)
Huy Cena
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Yến Nhi
28 tháng 10 2015 lúc 19:36

ta thấy 10 chia hết cho 1;2;5;10

mà 10chia hết cho (3x+1)mà 10 ko chia hết cho 3 * 1 +1 và  3 * 2 +1 

nên 10 chia hết cho 3 * 3 +1

Bình luận (0)
trần công sơn
Xem chi tiết
Sữa dâu ngọt ngào
Xem chi tiết
Ichigo Hoshimiya
Xem chi tiết
vu tien dat
15 tháng 9 2018 lúc 19:50

Vì một số khi chia cho 4 có thể dư 0;1;2;3 nên theo nguyên lí Đi rích lê thì trong 4 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 4, do đó tích trên chia hết cho 4, mà 4 chia hết cho 2 nên tích trên cũng chia hết cho2.

Tương tự với 3 nhé

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
15 tháng 9 2018 lúc 19:50

+) CHC ( chia hết cho ) 2 :

Vì n ; n+1 ; n+2 và n+3 là 4 số liên tiếp

=> có 2 số chẵn

=> CHC 2 ( đpcm )

Bình luận (0)
Lại Minh Châu
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 1 2023 lúc 19:48

a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)

b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)

c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)

Mà 20 <x<50 

=> x=36

Bình luận (0)
Lại Minh Châu
3 tháng 1 2023 lúc 19:40

Giúp mk với ạ mk đang cần gấp .

Bình luận (0)
kaito kai
Xem chi tiết
Windowxp
19 tháng 10 2017 lúc 9:47

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2. Vậy x là số tự nhiên lẻ.

Bình luận (0)
Phan Thanh Hiền
19 tháng 10 2017 lúc 11:15

cậu à :Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X có thể bằng mọi số tự nhiên có tận cùng là chẵn 

suy ra : X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên chẵn

Câu b : Vì số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên : X phải là số lẻ

suy ra :X thuộc tập hợp gồm mọi số tự nhiên lẻ

Bình luận (0)
phạm hồng anh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
5 tháng 8 2015 lúc 15:57

Vì 45=9x5

=> 36^36 - 9^10 chia hết cho 9 (1) (vì 36^36 và 9^10 đều chia hết cho 9) 

36^36 tận cùng là 6 (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6) 
9^10 tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1) 
=> 36^36 - 9^10 tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5 (2) 
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45.

Bình luận (0)
phạm hồng anh
5 tháng 8 2015 lúc 16:06

vì 36^36-9^10 chia hết cho 9 và 5

Bình luận (0)
tuonggiaminh
9 tháng 8 2015 lúc 17:22

(1)

36 chia het 9 =>36^36 chia het 9

9 chia het 9 cho 9 =>9^10 chia het 9 

36^36 - 9^10 chac chan chia het 9

(2)

36 co tan cung = 6 > khi nang luy thua len thi tan cung van la 6

9^10=(9^2)^5=81^5=...1

...6 -...1=...5 

Tu (1) va (2) ta co 36^36 - 9^10 chia het cho 9x5=> chia het cho 45

Bình luận (0)