chứng rằng đến những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa tập trung chủ yếu ở Nam Châu Phi
Cho đến năm 1967, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Nam Mĩ. C. Nam châu Phi. D. Mĩ La tinh
Vì sao đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân về cơ bản đã bị sụp đổ?
- Cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, nhấn mạnh nơi, khởi đầu là Đông Nam Á, tiêu biểu là các nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào thành lập chính quyền cách mạng, tuyên bố độc lập trong năm 1945.
- Phong trào đã lan rộng sang Nam Á và Bẳc Phỉ, nhiều nước đã giành được độc lập.
- Năm 1960 được gọi là “Năm Châu Phi”: 17 nước tuyên bố độc lập, sau đỏ nhiều nước được trao trả độc lập.
- Ở Mĩ Latinh, ngày 1-1-1959, cách mạng Cu Ba thành công, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ.
- Tới giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã bị sụp đổ. Lúc này, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc chỉ còn tồn tại ở các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha và ở miền Nam Châu Phi.
Nhận xét về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX?
A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã sụp đổ.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc phát triển mạnh mẽ.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bước đầu phát triển.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh
B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn
C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại
D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là do các cuộc xung đột, nội chiến sắc tộc, tôn giáo; tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
36. Phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX đã thu được kết quả là
A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập vào năm 1960.
B. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
C. hệ thống thuộc địa về cơ bản sụp đổ.
D. hệ thống thuộc địa sụp đổ hoàn toàn.
37. Hình thức cuối cùng còn tồn tại của chủ nghĩa thực dân vào giai đoạn từ cuối những năm 70 của TK XX là
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chế độ độc tài thân Mĩ. D. chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai).
Hệ thỗng thuộc địa cảu chủi nghĩa thực dân bị sụp đổ hoàn toàn vào những năm 70 đến những năm 90 của thế kỷ XX ở nước nào?
a. cộng hòa nam phi
b.Cu ba
c. Ấn Độ
d. An-giê-ri
Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc và hệ thống thuộc địa ở các nước Châu Á , Phi , Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới lần 2 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX ?
Nêu những nhận xét về sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc-thực dân theo từng giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc?
Giai đoạn 1: Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Giai đoạn 2: Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Giai đoạn 3: Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)
Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
+/ Điển hình là:
- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
+ Sự khủng hoảng, tan rã và sụp đổ của chủ nghĩa thực dân là một đặc điểm quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại. Đứng về mặt ý nghĩa lịch sử, đó là một sự kiện quan trọng thứ hai sau sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng một đòn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập. Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thành trong thế kỷ XIX và tồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ. Bản đồ chính trị thế giới đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
+ Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triển qua các giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị – xã hội trông công cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…).
+ Song bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn còn không ít mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưa mấy thành công.
- Giai đoạn 1: Tới những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân về cơ bản đã sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn 5.2 triệu km2 với 35 triueej dân.
- Giai đoạn 2: Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
- Giai đoạn 3: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn.
Từ nửa sau thập niên 50 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của thực dân châu Âu ở châu Phi nối tiếp nhau ran rã, bởi
A. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Môdămbích và Ănggôla.
B. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Ănggôla, Marốc.
C. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Marốc, Xuđăng, Gana, Ghinê.
D. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Marốc, Xuđăng (1956).