chứng minh 2y-1chia hết 72
chứng minh 56-104 chia hết 9
chứng minh (n+3)2-(n-1)2 chia hết 8
Chứng minh rằng:
a)10^28 + 8 chia hết cho 72
b)8^8+2^20 chia hết cho 17
c)10^n+18n+1chia hết cho 27
d)10^n +72n -1 chia hết cho 81
d) \(10^n+72n-1\)\(=100...0-1+72n\)
=\(999...9-9n+81n\)
n chữ số 9
=\(9.\left(111...1-n\right)+81n\)
VÌ 1 số và tổng các chữ số có cùng số dư trong phép chia cho 9 => 111...1 - n chia hết 9
mà 81n chia hết 9 => 10n + 72n -1 chia hết 9
b) \(10^n+18n-1\)
<=> \(100..0+\left(27n-9n\right)-1\)chia hết \(27\)
n
<=> \(\left(100...0-1-9n\right)+27n\)chia hết \(27\)
n
<=> \(\left(99...9-9n\right)+27n\)chia hết \(27\)
n
<=> \(9.\left(11..1-n\right)+27n\)chia hết \(27\)
<=> \(9.9k+27n\)chia hết \(27\)
<=> \(81k+27n\)chia hết \(27\)
a) \(10^{28}+8\)chia hết cho 72
\(\Rightarrow10^{28}:9\)dư 1
\(\Rightarrow8:9\)dư 8
\(\Rightarrow1+8=9\)chia hết cho 9
\(\Rightarrow10^{28}+8\)chia hết cho 9 ( 1 )
\(10^{28}\)chia hết cho 8 ( vì 3 sớ tận cùng là 000 chia hết cho 8 )
8 chia hết cho 8
\(\Rightarrow10^{28}+8\)chia hết cho 8 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) kết hợp với UCLN ( 8 ; 9 ) = 1 => ĐPCM
b) \(8^8+2^{20}=\left(2^3\right)^8+2^{20}=2^{24}+2^{20}=2^{20}.\left(2^4+1\right)=2^{20}.17\)chia hết cho 7 => ĐPCM
c) Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
d
bài 1 chứng minh rằng với mọi stn n
a)24n+1+3 chia hết cho 5
b)24n+2 +1 chia hết cho 5
c) 92n+1chia hết cho 10
cảm ơn mọi người nha
a) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5
b) 24n + 2 + 1 = 24n . 22 + 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5
c) 92n+1 + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10
Hok tốt
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N :
a, n2 +4n +3 chia hết cho 8
b, n3+3n2-n-3 chia hết cho 48
c, n12-n8-n4+1chia hết cho 512
b. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
1: Chứng minh rằng
a,301293-1chia hết cho 13
b, 2090n-803n-464n+261n chia hết cho 271
2: chứng minh rằng
a,5n+2+26×5n+82n-1 chia hết cho59
b, 13n+2+142n+1 chia hết cho 183
3: chứng minh rằng 2^2^2n+10 chia hết cho 13
Chứng minh:
a) 2 9 -1 chia hết cho 73; b) 5 6 - 10 4 chia hết cho 9.
chứng minh rằng
a)714.m.n-1chia hết cho 5
b)124n+1+34n+1chia hết cho 5
c)92001n+1 chia hết cho 10
d)n2+n+12khoong chia hết cho 5
Bài 1: Chứng minh rằng
a) P = (a+5)(a+8) chia hết cho 2
b) Q = ab(a+b) chia hết cho 2
Bài 2: cho a thuộc N. chứng minh a2-8 không chia hết cho 5
Bài 3: Chứng minh rằng n5-n chia hết cho 10
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
a) a lẻ suy ra a+5 chia hết cho 2
a chẵn suy ra a+8 chia hết cho 2
chứng minh rằng với mọi n thuộc N* ta có :
b,34n+1+2 chia hết cho 5
c,24n+1+3 chia hết cho 5
d,24n+1+3 chia hết cho 5
e,92n+1+1chia hết cho 10
chứng minh rằng với mọi n thuộc N* ta có :
b,34n+1+2 chia hết cho 5
c,24n+1+3 chia hết cho 5
d,24n+1+3 chia hết cho 5
e,92n+1+1chia hết cho 10