Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2017 lúc 12:14

Từ giống nhau ở đoạn văn: “truyện dân gian”

Pham thi linh chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 12 2019 lúc 18:15

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

Khách vãng lai đã xóa
Ha ngoc ánh
5 tháng 12 2016 lúc 18:26

To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu

điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 4:02

Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp

a, Bỏ một từ “bạn Lan”

- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.

b, Câu lặp ba từ “nhân vật”, cần lược bỏ

- Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy ai cũng đều thích những nhân vật trong câu chuyện này, họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c, Từ lớn lên và trưởng thành có nghĩa tương đồng nhau, cần bỏ bớt 1 từ.

- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Xem chi tiết
lê duy mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 19:41

a ,lan

b.nhân vật

c,lớn lên

a.Ban Lam là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến.

b.Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tui ai cũng thích nhân vật trong này vì những đều là có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c.Qúa trình vượt núi cao cũng là con người trưởng thành,lớn lên.

༺ღ♥♥ღ༻
8 tháng 10 2019 lúc 22:16

a/Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn.

b/Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy, vì những người đó có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c/Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành.

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Chippy Linh
10 tháng 10 2016 lúc 10:45

Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :

a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !

Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ

Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
21 tháng 10 2019 lúc 17:51

a)nhấp nháy=>mấp máy

b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)

c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan

d)ấy1=> bỏ

e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước

f)chứng thực=>chứng kiến

##Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
26 tháng 9 2019 lúc 11:48

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Phan Thanh Phú
6 tháng 12 2015 lúc 11:52

sau73 chữ nhân=chữ dân chứ, lộn nhé

Phan Thanh Phú
6 tháng 12 2015 lúc 11:51

sai chữ nhân

sửa thành giân

Đàm Thị Hiền Anh 12
6 tháng 12 2015 lúc 11:52

Truyền Thuyết là loại truyện dân gian , truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo 

 

 

Dilraba
Xem chi tiết
Thiên Kỳ Nhan
28 tháng 3 2020 lúc 11:49

1 tham quan

2 khuyết điểm

3 bạn ấy(ko chắc chắn lắm)

4 mà còn

k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Kỳ Nhan
28 tháng 3 2020 lúc 11:49

k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Từ Khánh Hưng
28 tháng 3 2020 lúc 12:41

thăm quan -> tham quan

yế​u đ​iể​m -> khuyế​t đ​iểm

bạ​n Lan -> bạ​n ấy

khô​ng nhữ​ng -> mà​ còn

Khách vãng lai đã xóa