Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
6 tháng 4 2020 lúc 21:07

a)=>a-4 chia hết cho a-1

=> (a - 4)-(a-1) chia hết cho a-1

=>3 chia hết cho a-1

=>a-1 là Ư(3)

còn lại bn tự lm nhé!

hc tốt nha!

Khách vãng lai đã xóa
huy tạ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 11 2021 lúc 19:28

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne4\)

a) \(B=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{x-4}.\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)

b) \(C=A\left(B-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
pham trung thanh
12 tháng 11 2017 lúc 20:45

Cho mình hỏi, phân thức cuối cùng của câu a phải là \(\frac{1}{c+2a+b}\)chứ

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Tiếng Anh
23 tháng 12 2021 lúc 16:41

\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,B=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\\ c,B=\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;3\right\}\left(x>0\right)\Leftrightarrow x\in\left\{4;9\right\}\left(tm\right)\)

Nguyễn Chí Thanh
Xem chi tiết
Không Hiển Thị Được
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
1 tháng 10 2017 lúc 19:55

Để biểu thức trên nguyên thì 2a+1 chia hết cho \(a^2+3a-1\)

\(a^2+3a-1\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra \(a^2+3a-1+\left(2a+1\right)=a^2+5a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Do đó \(2a^2+10a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Mà \(a\left(2a+1\right)=2a^2+a\)  chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra \(\left(2a^2+10a\right)-\left(2a^2+a\right)=9a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Do đó 18a cũng  chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Lại có 9(2a+1) = 18a+9 chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra 9 là bội của \(a^2+3a-1\)

Đến đây dễ dàng làm phần còn lại

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
www
Xem chi tiết