Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
VRCT_gnk_Thùy Linh
15 tháng 8 2016 lúc 17:05

a)2n=32=25

=>n=5

b)3n=32.33.35=310

=>x=10

Minh  Ánh
15 tháng 8 2016 lúc 17:05

\(2^n=32\)

\(\Rightarrow2^n=2^5\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(3^n=59049\)

\(\Rightarrow3^n=3^{10}\)

\(\Rightarrow n=10\)

tíc mình nha

Lê Minh Anh
15 tháng 8 2016 lúc 17:06

a/ \(2^n=32\Rightarrow2^n=2^5\Rightarrow n=5\)

b/ \(3^n=9.27.243\Rightarrow3^n=3^2.3^3.3^5\Rightarrow3^n=3^{2+3+5}\Rightarrow n=2+3+5\Rightarrow n=10\)

nguyễn xuân lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

Đồng Kiều Việt Anh
11 tháng 10 2016 lúc 20:26

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

Trần Sỹ Nguyên
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:50

1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương

saadaa
6 tháng 8 2016 lúc 21:45

4/5=1/2+1/5+1/10

Trần Sỹ Nguyên
6 tháng 8 2016 lúc 21:48

Mình là Nguyên đây! Nhưng bạn có thể viết cách làm ra dc ko?

nguyen duy hieu
Xem chi tiết
Vu Uy Phong
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 6 2016 lúc 14:51

Do tổng A + B và hiệu A - B luôn cùng tính chẵn lẻ mà (A + B) x (A - B) = 2002

=> A + B chẵn, A - B chẵn

=> (A + B) x (A - B) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4

 Vậy ta không thể tìm được số tự nhiên A và b thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha ^_^

Edogawa Conan
6 tháng 8 2016 lúc 19:16

Do tổng A + B và hiệu A - B luôn cùng tính chẵn lẻ mà (A + B) x (A - B) = 2002

=> A + B chẵn, A - B chẵn

=> (A + B) x (A - B) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4

 Vậy ta không thể tìm được số tự nhiên A và b thỏa mãn đề bài

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
27 tháng 7 2018 lúc 8:56

giúp mình với huhu

Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết

TK(/hoi-dap/detail/40878446416.html) 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 6 2021 lúc 21:37

Có a,b = b,a x  3 + 1,3

=> ab = ba x 3 + 1,3

=> 10a + b = 30b + 3a + 13

=> 7a - 29b = 13

=> 7a = 29b + 13

Mà \(b>0=>29b+13>13\)

=> 7a > 13 

=> a \(\ge2\)

TH1: a = 2 => b = \(\dfrac{1}{29}\left(l\right)\)

TH2: a = 3 => b = \(\dfrac{8}{29}\left(l\right)\)

TH3: a = 4 => b = \(\dfrac{15}{29}\left(l\right)\)

TH4: a = 5 => \(b=\dfrac{22}{29}\) (l)

TH5: a = 6 => \(b=1\) (thỏa mãn)

TH6: a = 7 => \(b=\dfrac{36}{29}\left(l\right)\)

TH7: a = 8 => b = \(\dfrac{43}{29}\left(l\right)\)

TH8: a = 9 => \(b=\dfrac{50}{29}\left(l\right)\)

Vậy a = 6, b = 1

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Gia Huy Đào
16 tháng 9 2015 lúc 16:28

2. ta có a+b=3(a-b) => a+b=3a-3b

=> 3b+b=3a-a => 4b=2a

=> \(\frac{a}{b}\)\(\frac{4}{2}\)=2

3.a.bcd.abc=abcabc

=>a.bcd.abc=abc.1001

=> a.bcd=1001

Trong các số tự nhiên có 1 chữ số chỉ có 1 và 7 là các ước của 1001

Xét a=1 => bcd=1001(loại)

Xét a=7 => bcd=143 (thỏa mãn)

Vậy a=7, b=1, c=4 và d=3.