Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng  tử lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 9 2017 lúc 19:18

Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, các bạn có thể chứng minh theo một số cách sau đây:

Tứ giác có các cạnh đối song song.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.Tứ giác có các góc đối bằng nhau.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
28 tháng 12 2018 lúc 20:12

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 20:55

Thanks nhiều ạ !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 11:50

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Phan Bảo Linh
Xem chi tiết
Isora Nyoko
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 16:07

Vẽ hình thang ABCD nối B với D ( AB//CD)

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

BD+AB>AD

BD+CD>BC

Trừ vế với vế ta được:

BD+CD-BD-AB>BC-AD

=> CD-AB>BC-AD (đđpcm)

Isora Nyoko
12 tháng 8 2016 lúc 16:11

Bn ơi, câu hỏi của mk là cm tổng hai cạnh bên > hiệu hai đáy mà bn. câu tl của bn là hiệu 2 cạnh đáy > hiệu 2 cạnh bên mà

Bùi Tiến Mạnh
12 tháng 8 2016 lúc 16:52

Kẻ đường chéo BD

  Áp dụng BĐT vào, ta có:

  => AB + DB > AD

       DC + DB > BC

 Trừ 2 vế với nhau:

   AB + DB - DC - DB > AD - BC

   => AB - DC > AD - BC

   => AB - DC < AD + BC (đpcm)

Ayuko Nato
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 2 2018 lúc 19:43

Gọi các giá trị và tần số lần lượt là: \(x_1;x_2;...;x_k\)và \(n_1;n_2;...;n_k\)

Gọi số trung bình cộng là: \(\overline{X}\)

Gọi a là số bất kì 

Theo đề bài ta có:

\(\overline{X}=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k}{N}\)

Suy ra: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k}{N}+a\)

Mà \(N=n_1+n_2+...+n_k\)

Do vậy: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2+n_2+...+x_k\cdot n_k+a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

Tức: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k+a\cdot n_1+a\cdot n_2+...+a\cdot n_k}{N}\)

Vậy \(\overline{X}+a=\frac{\left(x_1+a\right)\cdot n_1+\left(x_2+a\right)\cdot n_2+...+\left(x_k+a\right)\cdot n_k}{N}\)(đpcm)

Khải Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 2 2020 lúc 16:37

Bài Làm :

A B C M D

a) +) Xét tam giác AMD và tam giác CMB có :

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

Góc AMD = góc CMB ( 2 góc đối đỉnh )

MD = MB ( GT )

=> Tam giác AMD = tam giác CMB ( c-g-c)

=> Góc ADM = góc CBM ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ADM và góc CBM ở vị trí sole trong 

=> AD // BC ( dấu hiệu nhận biết )

b) Do AD // BC ( chứng minh trên )

=> góc DAC = góc ACB ( tính chất ) 

Xét tam giác ACD và tam giác CAB có :

AD = CB ( tam giác AMD = tam giác CMB )

góc DAC = góc ACB

AC : cạnh chung

=> tam giác ACD = tam giác CAB

Mà tam giác CAB cân A

=> tam giác ACD cân tại C

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 22:20

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

Phan Tiến Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 22:43

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nhat Minh Vu Dang
Xem chi tiết
Lưu Hiền
18 tháng 9 2016 lúc 18:30

1 cạp cạnh // và = nhau

2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

2 cặp cạnh //

hình thang có cạnh bên //

có thế thôi -_-