Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Do Bao Khanh
Xem chi tiết
Luwin
5 tháng 6 2023 lúc 14:36

ảnh lỗi rồi bạn ơi

Lê Long Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 20:46

a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)

b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)

c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)

d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:

 \(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)

 Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.

nguyenhuynhnhattruong
Xem chi tiết
Hoàng Phát
24 tháng 7 2017 lúc 17:45

Số phần tử của tập hợp Y là :  (2011 - 1 ) : 3 + 1 = 671 ( số )

Tổng giá trị của các phần tử của tập hợp là :  (2011 + 1 ) . 671 :2 = 675 026 

Ai thấy đúng thì tk cho mình nha. ^_^

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 6:39

a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}

b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21

c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}

Phạm Thái	Dương
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
4 tháng 3 2022 lúc 19:48

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{\phi\right\}\)(Vì ko có số nào lớn hơn (-2) mà nhỏ hơn (-7) cả )

Khách vãng lai đã xóa
Đức Nguyễn
4 tháng 3 2022 lúc 20:05

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(A=\left\{\varnothing\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Bảo Nhi
4 tháng 3 2022 lúc 19:47

bn ơi bn có gửi sai đề ko vậy

Khách vãng lai đã xóa
TTH
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 10:54

a) A = {10 ; 11 ; 12 ; ... ; 30}

Số phần tử của tập hợp A là: (30 - 10) : 1 + 1 = 21 (phần tử)

b) Tổng tất cả các phần tử của tập hợp A là:

10 + 11 + 12 + ... + 30

= (10 + 30).21:2

= 40.21:2

= 20.21 = 420

Đậu Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
3 tháng 2 2022 lúc 14:35

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
27 tháng 9 2014 lúc 22:01

A={x chia 5 dư 2; 7 < x < 17}

 

lethithuhuyen
27 tháng 1 2016 lúc 20:30

minh chua hoc

lethilananh
28 tháng 1 2016 lúc 22:24

tich cho minh nhe.....hihihaha

Khánh Đào Ngọc Khánh
Xem chi tiết
PhạmTrúcQuỳnh_09
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
27 tháng 8 2015 lúc 18:02

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

Promise
2 tháng 9 2016 lúc 8:11

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 2 2019 lúc 15:27

Lời giải:

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).