Những câu hỏi liên quan
Ng Long Khánh Vũ
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
30 tháng 6 2021 lúc 9:16

,a, Vì Omlà tia phân giác của ∠xOy nên:

⇒∠xOm=∠mOy=∠xOy2=4002=200

Vì On là tia phân giác của ∠xOz nên:

⇒∠xOn=∠nOz=∠xOz/2=1200/2=600

Ta có: ∠mOn=∠xOn−∠xOm=600−200=400

,b, Trên nửa mặt phằng bờ chứa tia Ox có ∠xOy<∠xOz(400<1200)

⇒Oy nằm giữa,OzOx,

⇒∠zOy−∠xOy=1200−400=800

⇒∠nOy−∠zOn=800−600=20

⇒∠yOm=∠mOx=200

Lại có: ∠mOy<∠mOn(200<400)

⇒Oyy nằm giữa Omvà On

⇒Oy là tia phân giác của∠mOn

,c, Vì Otlà tia đối củaOy nên:

⇒∠tOy=1800

⇒∠tOz=∠tOy−∠zOy=1800−800=1000

image

Khách vãng lai đã xóa
Đồng Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Đồng Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
19 tháng 4 2016 lúc 20:32

Giải:

1a)Vì tia Om là phân giác của góc xoy nên:

xOm = xOy : 2

xOm = 40 : 2

xOm = 200

b) Vì tia On là phân giác của góc xOz nên:

xOn = xOz : 2

xOn = 120 : 2

xOn = 600

c) Ta có:

mOn = xOn - xOm

mOn = 60 - 20

mOn = 400

2) Tia oy là phân giác của mOn. Vì mOn = 40 > mOy = 20

3) Câu này mình chưa học. Bạn thông cảm

Trần Bảo Nam
24 tháng 3 2021 lúc 12:38
/////$////€÷¥×¥×_×€×€×£×€+_+%+/$8=¥=¥=££=€÷€÷2_×£×£×÷__÷€×€÷_÷¥×6×&×¥×_÷×¥
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Gia Bảo
1 tháng 4 2021 lúc 19:44
Tao đéo biết làm gì cả
Khách vãng lai đã xóa
chú chim già
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huyền
25 tháng 6 2021 lúc 3:56

1.

- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:

\(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOy}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(20^o\)

​Vậy \(\widehat{xOm}\)\(20^o\)

- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:

\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{nOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(120^o\)\(60^o\)​​​

Vậy \(\widehat{xOn}\)\(60^o\)

- Ta có:

\(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}\)\(60^o\)\(-\) \(20^o\)

\(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)\(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)\(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:

Ta có:               \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)

Thay số:             \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:

+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

\(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)

3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:

Ta có:           \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)

Thay số     \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)

                 \(\widehat{tOz}\)                         \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)

                \(\widehat{tOz}\)                           \(=\)\(60^o\)

Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
thien nguyen ngoc
Xem chi tiết
Kiều Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
bui thi thanh
Xem chi tiết
Army Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
6 tháng 8 2017 lúc 10:05

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt