Những câu hỏi liên quan
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2020 lúc 0:21

a/ Đơn giản là dùng phép thế:

\(x+2y+x+y+z=0\Rightarrow x+2y=0\Rightarrow x=-2y\)

\(x+y+z=0\Rightarrow z=-\left(x+y\right)=-\left(-2y+y\right)=y\)

Thế vào pt cuối:

\(\left(1-2y\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(y+3\right)^2=26\)

Vậy là xong

b/ Sử dụng hệ số bất định:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(\frac{x}{3}+\frac{y}{12}-\frac{z}{4}\right)=a\\b\left(\frac{x}{10}+\frac{y}{5}+\frac{z}{3}\right)=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}\right)x+\left(\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\right)y+\left(\frac{-a}{4}+\frac{b}{3}\right)z=a+b\) (1)

Ta cần a;b sao cho \(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\\\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\end{matrix}\right.\) thay vào (1):

\(\frac{7}{6}\left(x+y+z\right)=7\Rightarrow x+y+z=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Vân Trang Ôn
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
14 tháng 7 2015 lúc 14:04

Vì: \(Ix+\frac{1}{2}I\ge0\)

    \(Iy-\frac{3}{4}I\ge0\)

    \(Iz-1I\ge0\) 

Mà \(Ix+\frac{1}{2}I+Iy-\frac{3}{4}I+Iz-1I=0\)

=>  \(x+\frac{1}{2}=0\) và \(y-\frac{3}{4}=0\) và \(z-1=0\) 

<=> \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{3}{4}\) và \(z=1\)

Vậy  \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{3}{4}\) và \(z=1\)

phần B lm tương tự nha

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 8 2020 lúc 9:37

dùng bunhia cho phần mẫu số là ra 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

Bình luận (0)
titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0

Bình luận (0)
Thanh Xuân
Xem chi tiết