hình thang có 2 cạnh bên =nhau có phải là hình thang cân k vì sao
Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
Tại sao không thể chỉ ra hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân?
vì nếu 2 cạnh ben bằng nhau và 2 cạnh đáy song song (có thể) là hình bình hành
Câu nào sau đây là sai ? A. Hình thang có 2 cạnh bên là hình thang vân B. Hình thang có 2 góc ở một đáy là hình thang cân C. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân D. Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông
HÌnh thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120 độ thì có phải là hình thang cân không ?
Giả sử: AD = BC; góc DAB = 120o
Vì AB // CD nên góc DAB + ADC = 180o => góc ADC = 180o - DAB = 180o - 120o = 60o
Trên đoạn CD lấy E sao cho CE = AB
Mà có: CE // AB => Tứ giác ABCE là hình bình hành => AE = BC và AE // BC
AE = BC ; BC = AD => AE = AD => tam giác ADE cân tại A => góc ADC = góc AED
mặt khác, góc ADC = 600 => góc AED = 60o
Mà góc AED = BCE (do BC // AE) nên góc BCE = 60o
=> góc BCE = ADC => ABCD là hình thang cân
=> góc
nếu mà hình tứ giác có 2 cạnh bên bằng nhau thì có suy ra được luôn là hình thang cân k ạ
Để chứng minh `1` tứ giác là hình thang cân thì phải chứng minh nó là hình thang, tiếp theo là sử dụng `2` phương pháp chứng minh là nó có `2` đường chéo bằng nhau hoặc là có `2` góc kề `1` đáy bằng nhau, `2` cạnh bên bằng nhau chỉ là tính chất chứ không áp dụng chứng minh dc nhé!
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
|
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
|
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
|
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
|
|
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
x |
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
x |
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
x |
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
x |
|
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành. C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 38. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.
C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 39. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:
A. x = 4 cm, y = 8 cm B. x = 7cm, y = 14 cm
C. x = 12 cm, y = 20 cm D. x = 8 cm, y = 10 cm
Câu 40: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED. ΔABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
A.Tam giác ABC cân tại A
B. Tam giác ABC cân tại B
C.Tam giác ABC cân tại C
D. Tam giác ABC vuông tại A.