Quả gì ăn được mà ko trồng được
(ăn nghĩa gốc)
Quả gì ăn được mà ko trồng được
Giải thích chi tiết định nghĩa của câu tục ngữ:''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''
Nêu ăn quả là gì?Kẻ trồng cây là gì?
Tham khảo:
“Ăn quả” ý nói là những “trái ngọt” đó là những thành quả tốt mà ta có được. Còn “trồng cây” ý nói về những người đã đổ mồ hôi, công sức để cho ra “trái ngọt” và những thành quả tốt đẹp đó. Như vậy, câu tục ngữ ý muốn nói, mỗi người đều phải mang trong mình tấm lòng biết ơn.
[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]
1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)
3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?
4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?
5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.
(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!
1. Bí gì ko ăn được ?
2. Táo gì ko ăn được ?
3. Con gì ở dưới nước mà cá ăn thịt cũng phải sợ?
4. Hoa gì ko nở được ?
1 : Bí mật
2 :
3 :
4 : Hoa hậu
hk tốt
2 câu kia ko bt
1,Bí nhựa
2,Táo giả
3,Con giun
4,Hoa giả
............học # tốt..............
đố mọi người cây gì ăn được mà không trồng được ?
cây kem nha
HT ^^
Cây kem nha
Chúc bn hok tốt
Xã a trồng được 426 cây ăn quả và hồ tiêu , sau đó xã lại trồng thêm 52 cây hồ tiêu nữa và như vậy số cây hồ tiêu nhiều hơn số cây ăn quả là 74 cây . Tính số cây mỗi loại mà xã a trồng được ?
Tổng số cây ăn quả và hồ tiêu sau khi trồng thêm là:
426+74=500(cây)
Ta có sơ đồ sau:
Ăn qủa |----------------------------------|
Hồ tiêu |----------------------------------|-----------------|
Số cây ăn quả là :
(500-74)/2=213(cây)
Số cây hồ tiêu là:
(500-213)-74=213(cây)
Đáp số :213 cây ăn quả
213caay hồ tiêu
(bạn tự vẽ sơ đồ nhé)
Tổng số cây của xã A sau khi trồng thêm 52 cây hồ tiêu nữa là: 426+52=478(cây) Lúc đầu có số cây hồ tiêu là: (478+74):2-52=224(cây) Lúc đầu có số cây ăn quả là: 426-224=202(cây)
Xã a trồng được 426 cây ăn quả và hồ tiêu , sau đó xã lại trồng thêm 52 cây hồ tiêu nữa và như vậy số cây hồ tiêu nhiều hơn số cây ăn quả là 74 cây . Tính số cây mỗi loại mà xã a trồng được ?
Quả gì ko ăn được
Cho câu tục ngữ sau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
* Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu gì mà em đã được học ở lớp 7? Nêu tác dụng?
Đó là kiểu rút gọn câu.
Tác dụng của việc rút gọn câu.
– Làm cho câu văn trở nên ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
– Nội dung thông báo nổi rõ hơn, giúp người đọc, người nghe nhận ra thông tin chính nhanh hơn.
– Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người