Những câu hỏi liên quan
thu trang
Xem chi tiết
OoO_TNT_OoO
24 tháng 9 2017 lúc 18:41

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6*x (1)
b=6*y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48
:confused::confused::confused::confused:

Bình luận (0)
thu trang
24 tháng 9 2017 lúc 18:44

Bạn còn cách khác ko ?

Bình luận (0)
thu trang
24 tháng 9 2017 lúc 18:45

Cách này mk thấy ko hay lắm 

Bình luận (0)
Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 10 2023 lúc 16:19

Do ƯCLN (a;b) = 12 ⇒ a = 12m; b = 12n (m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau)
Ta có: a - b = 12(m - n) = 84
⇒m - n = 7 
Mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau và ƯCLN (12m;12n) = 1 ⇒ m = 8 ; n = 1
⇒a = 96 ; b = 12
Vậy 2 số cần tìm là 96 và 12
xin tick =)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 17:54

Vậy: a=12

       b=2

Vì: BCNN(12,2)= 2.2.3= 12 => BC(12,2)= B(12)= {0; 12; 24; 36; ...}

UCLN(12,2)= 2.3= 6 => UC(12,2)= U(6)= {1; 2; 3; 6}

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trà My
3 tháng 11 2016 lúc 23:02

\(ƯCLN\left(a;b\right)=6\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}}\) với \(m;n\in\)Nvà (m;n)=1

Có a+b=48 <=> 6m+6n=48 <=> 6(m+n)=48 <=> m+n=8

Ta được bảng sau:

m1357
n7531
a6183042
b4230186


Vậy .......................................

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Ngọc Huyền Vũ
Xem chi tiết
Lan Kiều 2006
30 tháng 6 2018 lúc 10:01

a)  Vì UCLN(a,b)=6 nên a=6m      b=6n     (với m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1) (1)

suy ra a+b=6m+6n=6(m+n)=84

suy ra m+n=84:6=14 (2)

các cặp (m,n) thoả mãn là :   (1;13)  (13;1)   (3;11)   (11;3)   (5;9)   (9;5)     

các cặp (a,b) thoả mãn là : (6;78)     (78;6)        (18;66)      (66;18)           (30; 54)           (54;30)

Bình luận (0)
Dương Thị Nguyên Thảo
Xem chi tiết
bùi văn mạn
5 tháng 2 2020 lúc 21:31

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => [m=14;n=1m=7;n=2[m=14;n=1m=7;n=2=> [a=14;b=1a=7;b=2[a=14;b=1a=7;b=2

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => {m=4n=1{m=4n=1=> {a=12b=3{a=12b=3

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => {m=2n=1{m=2n=1=> {a=10b=5{a=10b=5

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lyli
Xem chi tiết
lyli
12 tháng 11 2017 lúc 10:30

nhanh lơn nào 

Bình luận (0)