Những câu hỏi liên quan
Phs Hói
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Bình luận (0)
Nguyễn thảo nguyên
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Bình luận (0)
Đỗ Văn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 7 2016 lúc 18:49

vì p+14 là số nguyên tố nên p+14 là số lẻ => p lẻ

mà lẻ + lẻ = chẵn nên p+ 7 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
25 tháng 12 2016 lúc 12:07

không cần làm

Bình luận (2)
quang
25 tháng 12 2016 lúc 17:31

dễ quá phê lòi

Bình luận (2)
Lương Mạnh
28 tháng 12 2016 lúc 20:28

9 nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (1)
phamdanghoc
Xem chi tiết
Miyuhara
20 tháng 10 2015 lúc 16:32

P và P + 14 là số nguyên tố => P là lẻ. Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 (là hợp số => vô lí)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số.

*) Không có số nguyên tố chẵn nào ngoài số 2. 

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
20 tháng 10 2015 lúc 16:32

ta có P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ nên P+7 là số chẵn ==> P+7 là hợp số

Bình luận (0)
thong van minh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC MỸ
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
30 tháng 12 2019 lúc 12:14

Đoạn p,q là p mũ 4 và q mũ 4 nha
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Monkey D Luffy
30 tháng 12 2019 lúc 12:52

em mớ lớp 5 nên không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành sơn
2 tháng 1 2020 lúc 19:48

a)Xét p=2

=>p+10 = 12 (loại0

p=3 =>p+10 và p+14 đều là số nguyên tố.nếu p>3 =>p=3k+1 , p=3k+2

TH1:p = 3k+1 =>p+14=3k+1+14=3k+15(loại)

TH2:p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12(loại)

=>p=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim thị mai trang
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
9 tháng 11 2018 lúc 21:31

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5

Bình luận (0)
trần anh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2016 lúc 15:35

Ta có: p=3

p+14=3+14=17( là số nguyên tố)

Nhưng: p+7=3+7=10( 10 chia hết cho 2 và 5 nên 10 là hợp số)

Bình luận (0)
trần anh quân
30 tháng 7 2016 lúc 15:37

cảm ơn Thành Đạt nhiều nha

Bình luận (0)
Trần Đức Chính
20 tháng 11 2017 lúc 22:05

p=3 thì p+14=17 và p+7=10(TM)

Bình luận (0)