Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kawaiichan
Xem chi tiết
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 20:54

Vì a,b \(\in\) N* và (a,b) = 7 nên a,b \(\ge\) 7. Vì a,b \(\ge\) 7 nên a + b \(\ne\) 5. Vậy đề sai.

I love BTS
Xem chi tiết
ST
24 tháng 1 2018 lúc 15:40

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

Cao Thị Linh Đan
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
1 tháng 3 2020 lúc 15:24

a, ta có (3a+2b )+( 2a+3b)=5(a+b) chia hêt cho 5

mà 3a+2b chia hết cho 5 nên 2a+3b chia hết cho 5 (đpcm)

b,Gọi (a,b)=d nên [a,b]=6d nên a=dm,b=dn

(a,b).[a,b]=a.b=d.d.6

a-b=d(m-n)=5 nên 5 chia hết cho d nên d =1 (nếu d = 5 thì loại) nên a.b = 6 nên a=6,b=1

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthuha2004
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
30 tháng 8 2015 lúc 20:14

Vì b chia hết cho a Nên UCLN(a,b) = a

6 chia hết cho 3 => UCLN(6;3) = 3

võ hoàng nguyên
15 tháng 11 2018 lúc 13:38

B \(⋮\) A  =>  ƯCLN ( a,b ) = A

VD : 4 và 2 ( b = 4 ; a = 2 )

B \(⋮\) A = 4 \(⋮\)2 =>   ƯCLN ( 4 ; 2 ) = 2

vy mai tuong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
24 tháng 1 2017 lúc 12:45

A)Vì n+1=n+3-2

 mà n+1 chia hết cho n+3

 =>[(n+3)-2] chia hết cho n+3 mà n+3 chia hết cho (n+3)-2

                                    =>2 chia hết cho n+3 mà n \(\in\)Ư(2)={-1;-2;1;2}

                                                          Ta có :n+3=-1=>n=-4

                                                                    n+3=1=>n=-2

                                                                    n+3=-2=>n=-5

                                                                    n+3=2=>n=-1

Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
nguyễn thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
Aoi Ogata
26 tháng 1 2018 lúc 18:11

a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)

vậy...