Những câu hỏi liên quan
Alice senpai
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
15 tháng 10 2017 lúc 8:36

ta ví dụ a/b = 5/4

ta có 5/4 ... 5+1/4+1

      = 5/4 ... 6/5

ta quy đồng được :5/4 = 25/20 ; 6/5 = 24/20

=> a/b > a+m/b+m

Bình luận (0)
anh chàng bí ẩn
15 tháng 10 2017 lúc 8:37

Ta có : a/b = a*(b+m)/b*(b+m) = ab+am/b*(b+m)

            a+m/b+m = (a+m)*b/(b+m)*b = ab+bm/b*(b+m)

  Vì  a/b > 1  => a > b     hay am > bm

  Vậy ab+am/b*(b+m) > ab+bm/b*(b+m)   Hay a/b > a+m/b+m

Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết Ngân
15 tháng 10 2017 lúc 8:42

a/b > 1 => a/b > (a + m)/(b + m)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 9 2021 lúc 0:04

\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{ab+am-ab-bm}{b\left(b+m\right)}=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b>0\)

Nếu \(m>0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\).

Nếu \(m< 0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mình yêu các bạn trên Ho...
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
27 tháng 9 2016 lúc 11:28

Ta có:

                \(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)

                \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)

hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)

hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
27 tháng 9 2016 lúc 11:51

Vì \(\frac{a}{b}>1\)

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Bình luận (0)
Supply Capricorn
Xem chi tiết
Valak
14 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b \(\in N\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}\)

           \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right).b}=\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> \(\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}>\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Bình luận (0)
Supply Capricorn
15 tháng 10 2017 lúc 6:02

Không phải,câu này là toán nâng cao lớp 5 mà.Cô giáo mik in cho cả quyển.

Bình luận (0)
trần ngọc gia hưng
25 tháng 3 2020 lúc 15:15

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b ∈N

Ta có : ab =a.(b+m)b(b+m) =a.b+a.mb2+b.m 

           a+mb+m =(a+m)b(b+m).b =a.b+b.mb2+b.m 

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> a.b+a.mb2+b.m >a.b+b.mb2+b.m 

⇒ab >a+mb+m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Anh
17 tháng 9 2023 lúc 21:24

Mình xin giải thích bài này như sau:

a) Tìm 4 số tự nhiên thuộc tập L với điều kiện là 2 * K + 1 vậy các bạn cứ lấy bất kỳ một số tự nhiên thay vào vị trí K sẽ luôn được 1 số lẻ.

VD: thay k=0 thì: 2 * 0 + 1 = 1 hoặc k = 1 thì: 2 * 1 + 1 = 3

b: L là tập hợp các số tự nhiên lẻ.

Bình luận (0)