Dựa vào kiến thức đã biết về dòng điện và điện trở, lập luận để so sánh độ lớn điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với độ lớn của mỗi điện trở thành phần.
: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 15Ω, R2= 25Ω được mắc vào hiệu điên thế 25V. Tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở thành phần, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở khi:
a) R1 nối tiếp với R2
b) R1 song song với R2,
a.
\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)
\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
b.
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)
\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)
\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(R_1ntR_2\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)
b) \(R_1//R_2\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)
\(U_1=U_2=U_m=25V\)
\(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)
Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chiu đươc dòng điên có cường đô 1A.
Chọn câu D. 40V
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
cho mạch điện gần hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 20V. Biết R1=5Ω,R2=15Ω
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)
a) Đtrở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)
b) CĐDĐ đi qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)
HĐT qua mỗi đèn là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=5Ω; R2=10Ω mắc nối tiếp với nhau với cường độ dòng điện I=0,8A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
b) Tính hiệu điện thế của mỗi điện trở.
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:
\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)
\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)
Mắc nối tiếp hai điện trở R = 102 và Rz = 152 vào mạch điện có hiệu điện thế U = 60V. a/ Tỉnh điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=102+152=254\left(\Omega\right)\)
Do mắc nói tiếp nên \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{254}=\dfrac{30}{127}\left(A\right)\)
Hai điện trở R 1 = R 2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B. Tính điện trở tương đương R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 . R t đ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .Biết R1 =90 ôm R2=15 ôm .Hiệu điện thế đoạn mạch không đổi 12v
A tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
B mắc thêm điện trở R1 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12w ,R2 mắc như thế nào ? tại sao ? tính R2
1.Cho R1 =3 ôm và R2 =6 ôm mắc nối tiếp với nhau. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính,
c) Trong hai điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là nhỏ nhất? Vì sao? Tính trị số của hiệu điện thế nhỏ nhất này.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)
\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)