Tìm hiểu kính của bạn bị cận đang đeo và cho biết đó là loại thấu kính nào.
Bài 1: Tuấn và Nam đều bị cận thị. Biết điểm cực viễn của Tuấn là 25cm và của Nam là 50cm.
a) Hỏi bạn nào bị cận thị nặng hơn?
b) Để khắc phục tật trên mỗi bạn phải đeo sát mắt một thấu kính. Hỏi đó là loại thấu kính gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn
a. Ta thấy khoảng cực viễn \(OC_{v_{can}}\) của Nam xa hơn Tuấn nên Tuấn bị cận nặng hơn Nam \(\left(25cm< 50cm\right)\).
b. Thấu kính đó là thấu kính phân kỳ. Tiêu cự bằng với khoảng tiêu cự cận nên:
kính của bạn Tuấn có tiêu cự ngắn hơn bạn Nam \(\left(OF_{Tuan}=OC_{v_{can}Tuan}=25cm< OF_{Nam}=OC_{v_{can}Nam}=50cm\right)\).
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.
a. Ai bị cận thị nặng hơn?
b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm
Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:
Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:
Tức là: B’ ≡ CV (1)
Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)
Từ (1) và (2) → F ≡ Cv
Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv
Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv
nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
Mai bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 50cm. Lan cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 70cm
a) Ai cận thị năng hơn ai?
b) Mai và Lan đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cực ngắn hơn?
a) Mai cận năng hơn Lan
b) Đó là thấu kính phân kì
Kính của Mai có tiêu cự ngắn hơn
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.
a) Ai cận thị nặng hơn?
b) Hòa và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
a. Ta có: Cv1 = 40 cm; Cv2 = 60 cm
Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn.
b. – Đó là thấu kính phân kỳ
- Do kính cận thích hợp có f = Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
a) Hòa bị cận nặng hơn.
b) Thấu kính phân kì
Kính của hào có tiêu cự ngắn hơn
Câu 2: Một người bị tật về mắt, chỉ thấy rõ những vật cách mắt từ 15 đến 60cm.
a) Mắt người đó bị tật gì? Có khoảng cực cận và khoảng cực viễn là bao nhiêu cm?
b) Để khắc phục họ phải mang thấu kính loại nào và có tiêu cự bao nhiêu cm ( kính đeo sát mắt ) ?
a. Mắt người đó bị tật cận thị. Khoảng cách cực cận là 15cm, viễn cận là 60cm.
b. Để khắc phục phải mang thấu kính phân kỳ. Tiêu cự kính cận trùng với điểm viễn cận là 60cm.
Một người mắt cận phải đeo kính có tiêu cự 30 cm mới nhìn rõ vật ở xa vô cùng (kính đeo sát mắt).
a) Kính người đó đang mang là thấu kính gì?
b) Khi không mang tính người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu
a . thấu kinh phân kỳ
b . Khi không đeo kính,người đó nhìn rõ được vật cách mình 30cm.Vì:
f = -30cm = > f = 20 cm
khi không đeo kính ấy nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt:
f=OC=>OC=30cm.
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rỏ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm
Cận thị học đường là tình trạng học sinh bị cận thị do các nguyên nhân đọc sách, báo, sử dụng máy vi tính, xem tivi...gần mắt lâu và thường xuyên, nhất là trong điều kiện ánh sáng không phù hợp.
Để khắc phục tật cận thị, mắt phải đeo thấu kính loại nào? Hãy giải thích vì sao thấu kính này giúp khắc phục được tật cận thị của mắt.
Tìm hiểu và nêu một số biện pháp giúp phòng tránh tật cận thị khi chưa mắc phải và hạn chế sự tăng nặng của tật cận thị khi mắt đã bị tật này.
Các em hãy cho biết ý kiến thảo luận để chúng ta cùng bảo vệ mắt trong năm mới nhé.
-Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa ( để làm giảm độ hội tụ cho ảnh lùi về đúng võng mạc)
- Vì với mắt bị cận thị thì khi đeo mắt kính phân kỳ , hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính lõm phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.
Một số biện pháp phòng cận thị là :
+ Chánh đọc sách, báo, sử dụng máy vi tính, xem tivi...gần mắt lâu và thường xuyên, nhất là trong điều kiện ánh sáng không phù hợp.
+ Ăn những đồ ăn có vitamin A , và những đồ ăn bổ cho mắt như : cà chua, ớt , cà rốt , .....
+ Phải vệ sinh mắt , chăm sóc mắt , giữ mắt cẩn thận tránh nhìn quá gần ,.... trong lớp học . Và nhiều biện pháp khác .
- Nếu đã bị cận thì phải uống thuốc bổ mắt đeo kính cận xài ăn nhiều đồ ăn bổ dưỡng cho mắt để tránh tăng độ cận của mắt và còn nhiều biện pháp khác để tránh tăng độ cận của mắt .
- Theo em trong năm mới mọi người nói chung và em nói riêng phải tích cực học hành một cách vừa phải chơi game điện thoại ít sa thải giữ vệ sinh cho mắt và ăn các đồ ăn thức uống tốt cho mắt.
Đó là ý kiến của em còn ý kiến mọi người thế nào ?
Khi bị cận thị, bạn phải hiểu cách chăm sóc mắt để không bị tăng độ cận để giữ gìn đôi mắt khỏe mạnh:
- Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. Đây là động tác đơn giản nhưng rất hữu ích, giúp mắt được thư giãn
- Chú ý đến ánh sáng. Phòng học hoặc nơi làm việc nên được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên
- Đọc và viết đúng khoảng cách quy định
- Tư thế ngay ngắn lưng và cổ thẳng sẽ giúp phòng tránh mỏi mệt và gù vẹo cột sống. Bạn cần tránh nằm khi đọc sách vì điều đó sẽ gây ra hiện tượng mắt khó khăn khi quy tụ, điều tiết, rất dễ mỏi và nhức mắt; tránh đọc sách khi đi tàu xe vì khoảng cách đọc bị thay đổi liên tục khi rung lắc rất có hại cho mắt
- Con người chỉ nên xem truyền hình với thời lượng vừa phải khoảng một tiếng mỗi ngày. Nếu có các tật khúc xạ thì bạn nên đeo kính khi xem. TV cần để ở khoảng cách gấp 4 lần đường chéo của màn hình và không tắt đèn khi xem
- Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. Các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá biển, trứng giúp duy trì các môi trường trong suốt của mắt, giúp mắt tăng khả năng điều tiết, chống thoái hoá võng mạc và hoàng điểm của mắt. Một số trường hợp cận thị tiến triển nhanh có thể bổ sung dưỡng chất bằng các loại thuốc bổ mắt thông dụng.
- Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt định kỳ để được chỉnh tật khúc xạ và tư vấn cụ thể khi gặp những vấn đề về mắt.
- Đối với mắt bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường
=> Để khắc phụ tình trạng này, mắt phải đeo thấu kính lõm giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc
- Phương pháp phòng ngừa cận thị:
+ Nghỉ ngơi thị giác từng lúc
+ Đảm bảo ánh sáng nơi học tập, làm việc
+ Giữ đúng khoảng cách và tư thế khi đọc, viết, xem tivi,..
+ Đảm bảo chế dộ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất
+ Khám mắt định kì
- Phương pháp điều trị cận thị: Đeo kính cận thị, sử dụng kính chỉnh hình giác mạc, phẫu thuật
c) mắt của một người không nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 50cm trở ra xa : Hỏi
- Mắt của người này bị tật gì? Vì sao em biết? Để khắc phục tật này ngừi đó cần đeo loại thấu kính gì?
- Kính đeo thích hợp phải thỏa mãn điều kiện gì? Tính tiêu cự của thấu kính. Nêu tác dụng của kính đeo này