Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I am➻Minh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
14 tháng 11 2018 lúc 20:55

\(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Tích 3 số tự nhiên liên sẽ chia hết cho 3=> ĐPCM

Nguyễn Tiến Sơn
14 tháng 11 2018 lúc 20:55

TH1: a chia hết cho 3

             a3 chia hết cho 3

do phuong nam
14 tháng 11 2018 lúc 20:59

Dễ thôi bạn:

 \(a^3-a=a\cdot\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(a^3-a\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 3

Hay \(a^3-a\) chia hết cho 3 

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
21 tháng 11 2015 lúc 10:40

17+ (-17+ x)= 297- (12+ 297)

17 -17+ x)= 297- 297- 12

0+ x= 0- 12

0+ x= -12

x= (-12)

 

Smile
21 tháng 11 2015 lúc 10:34

17 + ( -17+x ) = 297 - ( 12+ 297 )

=> 17 - 17 + x = 297 - 12 - 297

= x = -12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 13:04

luffyonepunman
8 tháng 4 2023 lúc 8:14

=452.(17+98-15)

=452.100

=45200

thang
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Hùng Ngô Quốc
1 tháng 3 2016 lúc 21:14

A<B VÌ A>1, B<1

Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
6 tháng 1 2017 lúc 21:12

a)  /x+5/+17=20

/x+5/      = 20-17

/x+5/      =3

x+5=3                                       hoặc x+5=-3

x=-2                                                  x=-8

b)   17+(-17+x)=297-(297+12)

17+(-17)+x=297-309

x=-12

Nguyễn Xuân Sáng
13 tháng 6 2016 lúc 19:56
?bucminh. yêu cầu là gì
Cô nàng tinh nghịch
14 tháng 6 2016 lúc 7:19

là sao , yêu cầu là j z 

Trần Thị Lữ Anh
14 tháng 6 2016 lúc 7:59

Chung minh rang:-1.a=-a (DE BAI CHI CO VAY NEN XIN LOI NHA!!!!!!)

adasd
Xem chi tiết
Tuệ Nhân Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:46

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:47

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
DanAlex
18 tháng 6 2017 lúc 8:29

Ta có:

\(A=\frac{1}{358}.\left(7+\frac{1}{297}\right)-\left(4-\frac{1}{358}\right).2.\frac{1}{297}-7.\frac{1}{358}-\frac{3}{297}.\frac{1}{358}\)

\(=\frac{1}{358}.\left(7+\frac{1}{297}-7-\frac{3}{297}\right)-\left(4-\frac{1}{358}\right).\frac{2}{297}\)

\(=\frac{1}{358}.\left(-\frac{2}{297}\right)-\frac{2}{297}.\left(4-\frac{1}{358}\right)\)

\(=\left(-\frac{2}{297}\right)\left(\frac{1}{358}+4-\frac{1}{358}\right)\)

\(=\left(-\frac{2}{297}\right)\left(-4\right)\)

\(=\frac{8}{297}\)

Vậy giá trị biểu thức A là \(\frac{8}{297}\)