Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HOANG THI NGOC ANH
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu 1: Ta có: A = \(x^3+y^3+3xy=x^3+y^3+3xy\times1=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Câu 2: Ta có: \(B=x^3-y^3-3xy=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3xy\)

\(=x^2+xy+y^2-3xy=x^2-2xy+y^2=\left(x-y\right)^2=1^2=1\)

Câu 3: Ta có: \(C=x^3+y^3+3xy\left(x^2+y^2\right)-6x^2.y^2\left(x+y\right)\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x^2+2xy+y^2-2xy\right)+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)^2-3xy.2xy+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy.1-6x^2y^2+6x^2y^3\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
30 tháng 1 2017 lúc 10:19

a. Tại x=\(\frac{-1}{2}\), ta có:

 \(\left(\frac{-1}{2}\right)^2+4.\left(\frac{-1}{2}\right)+3=\frac{1}{4}+\left(-2\right)+3=\frac{5}{4}\)

b. Ta có:

 \(x^2+4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-1;x=-3\)

Tiến Vũ
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
27 tháng 3 2017 lúc 19:32

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

vu thanh hai
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 18:09

\(A=x\left(x+4\right)-6\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(A=x^2+4x-6\left(x^2-1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)\)

\(A=x^2+4x-6x^2+6+4x^2-4x+1\)

\(A=-x^2+7\)

Để A có giá trị bằng 3 thì :

\(-x^2+7=3\)

\(-x^2=-4\)

\(x^2=4\)

\(x\in\left\{\pm2\right\}\)

Vậy..........

who am I
Xem chi tiết
Quốc Đạt
11 tháng 2 2019 lúc 20:21

Hỏi đáp Toán

bạn xài cái này gõ công thức ra đi

Hải Đăng
11 tháng 2 2019 lúc 20:33

a) \(A=\left[\dfrac{x+2}{x^2-x}+\dfrac{x-2}{x^2+x}\right].\dfrac{x^2-1}{x^2-x}\)

\(A=\left[\dfrac{x+2}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{x-2}{x\left(x+1\right)}\right].\dfrac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(A=\left[\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)+\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\dfrac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(A=\left[\dfrac{x^2+2x+x+2+x^2-2x-x+2}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\dfrac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(A=\dfrac{2x^2+4}{x\left(x^2-1\right)}.\dfrac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(A=\dfrac{2\left(x^2+2\right)\left(x^2-1\right)}{x\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)}=\dfrac{2}{x}\)

b) Thay \(x=-200\) vào biểu thức \(A=\dfrac{2}{x}\) ta được :

\(A=\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{-200}=\dfrac{-2}{200}=\dfrac{-1}{100}\)

Hớn Linh
Xem chi tiết
Hớn Linh
22 tháng 11 2017 lúc 22:19

giup minh voi cac ban

Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 19:39

căn bậc hai không có số âm

\(\sqrt{-1}\) đó

Khách vãng lai đã xóa
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 20:04

a) ĐK : x ≥ 0 ; x ≠ 1

A=\(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}:\sqrt{x}\)

=1

Vậy A=1 với x ≥ 0 ; x ≠ 1

b) Vì A=1 nên không thể thay x

Khách vãng lai đã xóa
huong nguyen quynh
Xem chi tiết

A

\(\frac{3}{5}\div\frac{4}{5}+\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{13}{12}\)

B

\(\frac{5}{4}\times x=\frac{3}{8}+\frac{1}{4}\)

 \(\frac{5}{4}\times x =\frac{5}{8}\)

\(x=\frac{5}{8}\div\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

huong nguyen quynh
4 tháng 4 2022 lúc 15:43

AI TRA LOI GIUP MINK DI