Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Yang LLyn LLyn
14 tháng 10 2021 lúc 22:44

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân)   (1)

OB = OD (gt)

⇒ ∆ OBD cân tại O

⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân)   (2)

ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

            CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:43

A B C D 50

giả dụ ta có hình thang cân ABCD 

góc D=50o mà góc D= góc C

=> góc C= 500

Mà góc D + góc A=180o

=> góc A =180o-50o=130o

chứng minh tương tự ta cũng có góc B=1300

Bình luận (1)
Huỳnh Thị Thiên Kim
3 tháng 8 2016 lúc 9:51

O A B C D

Ta có : OA=OC;OB=OD

Theo dấu hiệu nhận biết số 5 thì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường là hình bình hành. 

VẬy tứ giác ABCD là hình bình hành

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2017 lúc 14:57

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ ∠ A 1 = ( 180 0  - ∠ (AOC) ) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)

OB = OD (gt)

⇒  ∆ OBD cân tại O

⇒  ∠ B 1 = ( 180 0  -  ∠ (BOD) )/2 (tính chất tam giác cân) (2)

∠ (AOC) =  ∠ (BOD) (đối đỉnh) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:  ∠ A 1  =  ∠ B 1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị tri so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ABCD là hình thang cân.

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 9 2016 lúc 21:45

Theo đề bài thì O nằm giữa 2 đoạn AB,CD 
=> AB= OA+OB=OC+OD=CD (1) 
Thời điểm này,lớp 8 chưa học tam giác đồng dạng nên phải chứng minh AC//BD bằng dấu hiệu nhận biết 2 đt// 
Tam giác OAC cân tại O => góc OAC=1/2(180 độ-góc AOC) 
Tam giác OBD cân tại O => góc OBD=1/2(180 độ-góc BOD) 
Mà góc AOC=góc BOD (đối đỉnh) => góc OAC=góc OBD 
Hai góc này ở vị trí so le trong của 2 đt AC và BD tạo với cát tuyến CD 
=> AC//BD (2) 
Từ (1)&(2) => tứ giác ACBD là hình thang cân

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
14 tháng 8 2017 lúc 19:34

Tứ giác ACBD là hình thang cân

Do:

Do AB cắt CD tại O nên cho ra 1 cặp góc đối đỉnh là: góc AOC và góc BOD bằng nhau.

Do OA=OC, OB=OD nên OA/OB = OC/OD

Xét hai tam giác OAC và tam giác OBD có : OA/OB = OC/OD và góc AOC bằng góc BOD

Vì vậy hai tam giác OAC và OBD đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh

Vậy hai góc tương ứng là OAC và OBD bằng nhau mà hai góc này lại so le trong với nhau nên AC//BD

Vì thế ACBD là hình thang

Mà do OA=OC và OB=OD theo giả thiết nên OA+OB=OC+OD hay AB=CD tức hai đường chéo bằng nhau

Vậy ACBD là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
23 tháng 8 2017 lúc 20:43

Có : AB cắt Cd tại O

       OA=OC,OB=OD

=> Tứ giác ABCD là hình thang

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:46

Muốn chứng minh hình thang cân chứng minh:

- Hai cạnh bên bằng nhau

- Hai đường chéo bằng nhau

cần chứng minh AB và CD là 2 đường chéo và 2 góc tương ứng kề đáy

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:48

ở đâu ra sẵn cho m chứng minh vậy quang anh nguyễn
 

Bình luận (0)
Lương Châu Anh
Xem chi tiết
Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Minh Quan
22 tháng 11 2016 lúc 5:16

Bố mày biết à

Bình luận (0)
đỗ ngọc ánh
24 tháng 7 2017 lúc 10:35

hình thang cân

vì OA=OC

OD=OB

=>OA+OB=OC+OD

=>BA=CD

Bình luận (0)
Songoku saiyan 4
5 tháng 8 2017 lúc 17:59

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

Bình luận (0)
huong dan
Xem chi tiết