Những câu hỏi liên quan
Khuất Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 1 2018 lúc 18:16

A=\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)

\(=\frac{x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x}{120}\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}{120}\)

\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho5

\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 5

\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên có ít nhất 2 số chia hết cho2

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮120\)

Mà \(x\in N\Rightarrow\)\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)là STN với mọi \(x\in N\)

pham hoang hanh
Xem chi tiết
Mai Ngoc
Xem chi tiết
Le Thi Xuan Quynh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 7 2016 lúc 12:00

Câu b bn viết thiếu đề rùi nha

a) Số tự nhiên liền sau số 199 và x lần lượt là 200 và x + 1

b) Số tự nhiên liền trước số 400 và y lần lượt là 399 và y - 1

Ủng hộ mk nha ^_-

Chibi Anime
Xem chi tiết
Hoàng Ngoc Diệp
15 tháng 1 2018 lúc 21:37

b )bạn sai đề câu b rồi đề phải thế này cmr với mọi số tự nhiên n thì ƯCLN(21n+4,14n+3)=1

                        GIẢI

gọi ưcln(21n+4,14n+3)là d

khi đó ta có 

21n+4chia hết cho d và 14n+3 chia hết cho d

=>2(21n+4)chia hết cho d và 3(14n+3)chia hết cho d

=>42n+8 chia hết cho d và 42n +9chia hết cho d

=>42n+9-42n+8chia hết cho d

=>1chia hết cho d 

=>d=1

vậy............

Lưu Thùy Linh
29 tháng 1 2018 lúc 11:31

B nào giải câu a đi 

nguyen thu ha
Xem chi tiết
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
GV
17 tháng 7 2015 lúc 7:53

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
9 tháng 2 2017 lúc 22:10

1) Để \(\overline{7x5y1}⋮3\)thì \(\left(7+x+5+y+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(13+x+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;17;20;...\right\}\left(1\right)\)

Vì x và y là số có 1 chữ số

\(\Rightarrow0\le x\le9\)\(0\le y\le9\)

\(\Rightarrow0\le x+y\le18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;14;17\right\}\)

Nên ta có bảng giá trị của x, y là:

x + y258111417
x - y444444
x34,5 \(\notin N\)67,5\(\notin N\)96,5\(\notin N\)
y-1\(\notin N\) 2 5 
 loạiloạithỏa mãnloạithỏa mãnloại

Từ bảng giá trị ta thấy các cặp giá trị \(x,y\in N\)để \(\overline{7x5y1}⋮3\)là: 6 và 2; 9 và 5

2)

a) Ta có:

\(\overline{abcabc}\)

\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

\(=\overline{abc}.\left(1000+1\right)\)

\(=\overline{abc}.1001\)

\(=\overline{abc}.7.11.13\)

\(7⋮7\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7\left(1\right)\)

\(11⋮11\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮11\left(2\right)\)

\(13⋮13\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮13\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7;11;13\)

Vậy số có dạng \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 7; 11; 13.

b) Để \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+6\right)}{2}\)là số tự nhiên thì \(\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)

Vì a là số tự nhiên nên a là số chẵn hoặc a là số lẻ

(+) Trường hợp 1: a là số chẵn

=> a + 6 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+6\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(4\right)\)

(+) Trường hợp 2: a là số lẻ

=> a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)với mọi \(a\in N\)

Vậy \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+3\right)}{2}\)là số tự nhiên với mọi \(a\in N\)

3)

a) Vì theo bài ta có 49 điểm \(\in AB\)và không trùng với A, B nên sẽ có 51 điểm trên hình vẽ. Lấy 1 điểm bất kì trong 51 điểm. Nối điểm đó với 50 điểm còn lại ta sẽ được 50 đoạn thẳng.

Cứ làm như vậy với 51 điểm thì số lượng đoạn thẳng được tạo thành là:

         51.50 = 2550 (đoạn thẳng)

Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số đoạn thẳng thực tế có là:

        2550 : 2 = 1275 (đoạn thẳng)

Vậy số lượng đoạn thẳng được tạo nên từ A, B và 49 điểm là 1275 đoạn thẳng.

b) Lấy 1 điểm bất kì trong n điểm. Nối điểm đó với n - 1 điểm còn lại tạo thành n - 1 đường thẳng

Cứ làm như vậy với n điểm thì số lượng đường thẳng được tạo thành là:

         n(n - 1) (đường thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế có là:

         n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Mà theo bài có tất cả 1128 đường thẳng nên ta có:

\(n\left(n-1\right):2=1128\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2256\)

\(n\left(n-1\right)=2^4.3.37\)

\(n\left(n-1\right)=48\left(48-1\right)\)

\(\Rightarrow n=48\)

Vậy để tạo thành 1128 đường thẳng thì sẽ có 48 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

mai ho quynh thi
Xem chi tiết