Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ánh Hồng
Xem chi tiết
lê thị quynh chi
Xem chi tiết
shi nit chi
8 tháng 11 2016 lúc 10:00

Gọi tập hợp đó là A

A={0;1;2;3;4;5;6;.......;2010}

Số phần tử của A là:

         (2010-0):1+1=2011( số )

           ĐS:2011 số

Le My Phung
8 tháng 11 2016 lúc 10:03

2010ngu

Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 11 2016 lúc 10:06

Ta có: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N) 
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)

supersayda
Xem chi tiết
Blood Red Dragon fiery h...
6 tháng 12 2016 lúc 8:26

Là 31 nhé bạn

supersayda
6 tháng 12 2016 lúc 8:33

cam on

vudungchi
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 19:52

A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

A = { x E N | x < 5 }

|----------|----------|----------|----------|

0          1           2           3           4

camthihoi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bách
29 tháng 8 2017 lúc 20:49

cách 1 : \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

cách 2 : \(A=\left\{x\in N\x\le 5\right\}\)

tia số :   l0-------l1-------l2-------l3-------l4-------l5--->

vuvanduc
29 tháng 8 2017 lúc 20:50

C1:A={0;1;2;3;4;5}

C2:A={x E N /x<5;=5}

bieu dien tia so la :

/------------------------------->

0    1    2    3    4    5

Trần Bảo Quyên
29 tháng 8 2017 lúc 20:55

A = ( 1; 2; 3; 4; 5) 

A = ( x E( thuộc) N / x < 6 ) 

Bạn tự vẽ tia số nhé !

Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
natsu
12 tháng 8 2017 lúc 15:34

A = ( 0;1;2;3;4;5)

A = ( x thuộc N / x bé hơn hoặc bằng 5 )

thuộc mik ko bt viết và bé hơn hoặc bằng

Nguyễn Thị Kim Thúy
29 tháng 8 2017 lúc 20:51

Cách 1 :

A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Cách 2 :

A = { x thuộc N l bé hơn hoặc bằng 5 }

Chúc bạn học tốt !

Võ Huy Hoàng
10 tháng 12 2017 lúc 19:46

C1:A={0;1;2;3;4;5}

C2:A={x thuộc N| x≤5}

k mik nha

ak 47 vip
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 6 2016 lúc 9:08

a) {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} có (50 - 0):1+1 = 51 ( phần tử)

b) Tập hợp này ko có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

Ủng hộ mk nha ♡_♡

Phan Hoang
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
13 tháng 9 2016 lúc 11:01

A = { 0 ; 2 ; 4; ...;30 }

Số phần tử là

( 28 - 0 ) : 2 + 1 = 15 

Yêu bóng đá
28 tháng 9 2016 lúc 16:53

16 nhé mình làm cau này rồi

KUDO SHINICHI
28 tháng 9 2016 lúc 16:55

\(A=\left\{0;2;4;...;28\right\}\)

SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A

(28-0) : 2 +1 =15 ( PHẦN TỬ )

ĐÚNG KO VẬY

MÍ BẠN

Nguyễn  Thị Anh Thư
Xem chi tiết
thám tử
25 tháng 8 2017 lúc 17:55

a,

\(A=\left\{0;1;2;3;..;50\right\}\)

số phần tử của tập A là : ( 50 - 0 ) : 1 + 1 = 51 ( phần tử )

b,

\(B=\left\{x\in N/8< x< 9\right\}\)

B ko có số phần tử nào thỏa mãn

=> x = \(\left\{\varnothing\right\}\)

Tanya
25 tháng 8 2017 lúc 17:27

a, Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50.

A = {1;2;3;4;...;50}

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên có 50 phần tử.

b, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

B= \(\varnothing\)

\(\Rightarrow\)Tập hợp trên không có phần tử nào.

!!!Chúc bạn eoeohọc giỏi nha!!!

Nguyen Thi Huyen
25 tháng 8 2017 lúc 19:05

a) A = {0; 1; 2; 3; ... ; 50}

Tập hợp trên có: (50 - 0) :1 +1 = 51 (phần tử)

b) B = \(\varnothing\)