có ai biết làm bài 3 trang 8 Sách thực hành lớp 5
bài thực hành lớp 7 trang 78 sách giáo khoa ai làm nhanh bài thực hành này nhất mình tick cho xin lỗi đây là mục văn những cho mình hỏi về vật lí mong các bạn thông cảm cho
C1. Quan sát hình 28.1 a và 28.1 b để nhận biêt hai bóng đèn được mắc song song:
- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?
- Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. đó là những mạch rẽ nào?
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Hãy cho biết đâu là mạch chính.
Hướng dẫn giải:
- Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn
- Các mạch rẽ là : M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn mạch nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện.
C2. Hãy mắc mạch điện như hình 28.1a
Đóng công tắc, quan sát độ sáng các đèn.
Tháo một bóng đèn, đóng công tắc. Quan sát độ sáng bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó trước đó.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả hai đèn đều sáng).
C3. Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2.
a) Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ U12 của vôn kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
b) Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN.
Hướng dẫn giải:
Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2.
C4. Hoàn thành nhận xét 2.c) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : U12 = U34 = UMN.
C5. Hoàn thành nhận xét 3.b) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ : I = I1 + I2
ai biết làm bài tập và bài thực hành địa lí lớp 6 trang 5 và 7 đc ko mai kiểm tr đó
Ai biết làm bài 77 hình bình hành trang 89 lớp 8 ko chỉ
THỰC HÀNH TOÁN 5 TẬP 2 TRANG 8-9 BÀI DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN CÓ AI LÀM CHƯA
BH(BC+DA)2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
x(11+2x)2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
12" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">CK.KD
.AH.BH + BH.HK +12" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">x.4
.7.x + x.x +72" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
x + xx(11+2x)2=20" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> (1)72x+x2+2x=20" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.72px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
(2)Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.
có ai biết làm sách kết nối chi thức toán lớp 6 tập 2 trang 41 bài 7.22
Thay a = -7,2 vào biểu thức ta được:
7,05 – (-7,2 + 3,5 + 0, 85)
= 7,05 + 7,2 – 3,5 – 0, 85
= 14,25 – 3,5 – 0,85
= 10,75 – 0,85
= 9,9.
Vậy với a = -7,2 thì giá trị biểu thức là 9,9.
Ai có biết bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 5 là gì ko ? Mk quên sách ở lớp rồi mk sẽ tk cho bn nào nêu cách giả và đầu bài của sách giáo khoa toán lớp 5 trang 15 bài luyện tập
trang 15 chỉ có 2 bài luyện tập chung thôi
Bài 1 (trang 15 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Lời giải:
Bài 2 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Tính:
Lời giải:
Bài 3 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Khoanh tròn trước kết quả đúng.
Lời giải:
→Khoanh vào C
Bài 4 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Viết các số đo độ dài:
a) 9m 5dm; b) 7m 3dm; c) 8dm 9cm; d) 12cm 5mm.
Lời giải:
Bài 5 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung :
Lời giải:
k minh moi tay qua !!!!!!
Một học sinh đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được\(\frac{2}{5}\)số trang sách ; ngàythứ 2 đọc được \(\frac{3}{5}\)số trang sách còn lại; ngày thứ 3 đọc được 80% số trang sách còn lại và 3 trang cuối cùng. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang ?
KO CẦN LÀM BÀI Gấp quá đâu ai cũng được tick và đây là bài tập cô lớp 6 ra
https://olm.vn/hoi-dap/detail/6330519587.html
Bạn tham khảo ở link này nha !
Chúc bạn hok tốt !
Ngày thứ 3 đọc 80% số sách còn lại thì 30 trang cuối là: 100-80=20% của ngày thứ 3
Số trang sách đọc sau ngày thứ 2 là: 30:20x100=150 trang
Ngày thứ hai đọc \(\frac{3}{5}\) số trang sách thì phân số chỉ 150 trang là: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)
Số trang sách sau khi ngày thứ nhất đọc là: 150:2x5=375 trang
Phân số chỉ 375 trang là: \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
Số trang sách ban đầu là:
\(375:\frac{3}{5}=625\)(trang)
Ai học lớp 8 mở trang 75,sách giáo khoa toán,làm từ bài 16 đến 18
Các bạn làm mấy bài cũng được
Ai làm cho mik mik cho 3 tick,mik đang cần gấp
làm nhanh giùm mik đi
làm nhanh lên
mik đang gấp lắm.
câu 16 :
a) ∆ABD và ∆ACE có
AB = AC (gt)
ˆAA^ chung
ˆB1B1^ = ˆC1C1^ (=12ˆB=12ˆC)(=12B^=12C^)
Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)
Suy ra AD = AE
Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.
b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.
Suy ra ˆD1D1^ = ˆB2B2^ (so le trong)
Lại có ˆB2B2^ = ˆB1B1^ nên ˆB1B1^ = ˆD1D1^
Do đó tam giác EBD cân. Suy ra EB = ED.
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
câu 17 :
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
∆ECD có ˆC1=ˆDC1^=D^ (do ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^) nên là tam giác cân.
Suy ra EC = ED (1)
Tương tự EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
câu 18 :
a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau:
AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.
b) Ta có AC // BE suy ra = (3)
∆BDE cân tại B (câu a) nên = (4)
Từ (3) và (4) suy ra =
Xét ∆ACD và ∆BCD có AC = BD (gt)
= (cmt)
CD cạnh chung
Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)
c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)
Suy ra
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
Write about a day at the zoo
Giúp mình với,làm trong unit 9 sách giáo khoa lớp 5 tập 1 nhé (dựa vào bài 5 trang 63 nhé)
Hoặc nếu ai có sách giáo khoa lớp 5 thì chép hộ mình bài 5 trang 63 thì mình sẽ dựa bài đó mà làm
Mình sẽ tick và kb những người trả lời mình nhé
I went to the zoo with my classmates last Friday. At the zoo, I saw lots of different animals, such as: pandas. peacocks, tigers,.. . The tigers roared loudly and the gorillas moved quickly. I think the animals at the zoo are smart and beautiful.
cho mình hỏi bạn kb là gì hả\
Uyển Doanh Nguyễn ơi bạn đang học lớp mấy