Những câu hỏi liên quan
Lâm Thị Huyền Vi
Xem chi tiết
Freya
14 tháng 9 2017 lúc 12:50

bài trên mk giải rùi đó 2<a<3 nên ko chẵn

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Riin
Xem chi tiết
Đào Thị Lê Na
Xem chi tiết
Le Thai Huy
Xem chi tiết
doremon
3 tháng 5 2015 lúc 9:12

Mẫu chung của các phân số là: 24.32.5.7.11.13

Sau khi quy đồng, riêng phân số \(\frac{1}{16}\)có thừa số phụ lẻ => Tử của phân số \(\frac{1}{16}\)sau khi quy đồng có tử lẻ.

Các phân số còn lại có tử chẵn.

=> C sau khi quy đồng có tử lẻ mẫu chẵn

=> Tử không chia hết c ho mẫu

=> C \(\notin\)N

 

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
16 tháng 10 2016 lúc 12:12

tham khảo ở đây Bài 1360. A=1/2+1/3+1/4+...+1/15+1/16.Chứng tỏ rằng A không phải làsố tự nhiên. - GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Blog Nguyễn Xuân Trường

Bình luận (0)
Trần Thị Bảo Trân
16 tháng 10 2016 lúc 12:55

Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=1\);                    (1)

\(\frac{1}{8}\times4< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{4}\times4\)

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< 1\);                (2)

\(\frac{1}{16}\times8< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....+\frac{1}{16}< \frac{1}{8}\times8\)

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+....\frac{1}{16}< 1\)       (3)

Từ vế (1), (2) và (3) ta có:

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}< A< 1+1+1\)

\(2< A< 3\)

Vậy A không phải là số tự nhiên.

 

Bình luận (2)
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 10 2016 lúc 13:05

Có cách này ngắn hơn haha

Ta thấy khi quy đồng mẫu số, các phân số của tổng A chứa lũy thừa của 2 với số mũ lớn nhất là 24. Như vậy, khi quy đồng mẫu số, tử số của các phân số của tổng A đều có tử chẵn, chỉ có phân số \(\frac{1}{16}\) là có tử lẻ nên A có tử lẻ, mẫu chẵn, không là số tự nhiên (đpcm)

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Bon Bòn
Xem chi tiết
Isolde Moria
10 tháng 8 2016 lúc 13:25

Ta có

\(A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{6}.3=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}< \frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

   \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< \frac{1}{12}.3=\frac{1}{4}\)

   \(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< \frac{1}{10}.2=\frac{1}{5}\)

=> \(S< 2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=3\)

=> S<3 (1) 

Lập luận tương tự ta có

\(S>2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)>2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=2\)

=> S>2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết