Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cecilia Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Cecilia Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
6 tháng 1 2018 lúc 20:13

a) \(\frac{15n^2+8n+6}{30n^2+21+13}\)
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(15n^2+8n+6\)\(30n^2+21+13\)
\(15n^2+8n+6⋮d\) ;\(30n^2+21+13⋮d\)
Ta có:
\(15n^2+8n+6⋮d\)
\(30n^2+16n+12⋮d\)
\(30n^2+21n+13⋮d\)
\(5n+1⋮d\) (1)
\(3n\left(5n+1\right)\text{ =}15n^2+3n⋮d\)
\(15n^2+8n+6-15n^2-3n=5n+6⋮d\)(2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(5⋮d\)
\(5n+6=5\left(n+1\right)+1⋮d\)
Nên 1 ⋮ d
⇒ ĐPCM.

mynguyenpk
Xem chi tiết
Đỗ Anh Hoàng
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
16 tháng 1 2017 lúc 20:19

Goi UCLN ( 15n + 1,30n + 1 ) la d

=> 15n + 1 chia het cho d (1)

      30n + 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) => 2 x ( 15n + 1 ) chia hết cho d hay 30n + 2 chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) => ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) chia hết cho d

                         hay 1 chia hết cho d

                         hay d = 1

=> 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vay 15n + 1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:00

Hình như bn nhầm đề:

Nếu 16->6 thì sẽ dễ làm hơn!

Trần Thị Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:41

Bài làm ở dưới phần cmt của TRẦN THỊ HƯƠNG nha mọi người!vui

NẾu thấy đúng hãy tick cho mk nah!ok

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
17 tháng 5 2017 lúc 12:51

Ghi sai đề kìa

Đoàn Ngọc Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 11 2015 lúc 14:14

Dặt d =(A=15n2+8n+6;B=30n2+21n+13)

=> A;B cùng chia hết cho d

B-2A=30n2+21n+13- 30n2-16n -12 =5n+1 chia hết cho d

=> d =5n+1 hoặc d =1

+d =5n+1; nhưng A không chia hết ch o 5n+1  loại

Vậy d =1

=> Phân thức A/B là tối giản.

Chu Uyên Như
17 tháng 11 2015 lúc 13:58

mk cũng muốn giúp bn lắm nhưng mk mới học lớp 6

trần thị thu thủy
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
8 tháng 11 2015 lúc 16:08

Gọi d là ƯCLN ( 20n + 9 , 30n + 13 )

Ta có : 20n + 9 chia hết cho d

           30n + 13 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( 20n + 9 ) - ( 30n + 13 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)3 ( 20n + 9 ) - 2 ( 30n + 13 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)( 60n + 27 ) - ( 60n + 26 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d = 1

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 20n + 9 , 30n + 13 ) = 1

Vậy hai số này là hai Số nguyên tố cùng nhau

Carthrine
8 tháng 11 2015 lúc 16:05

Đặt ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = d

=> 3.(20n + 9) - 2.(30n + 13) chia hết cho d

=> 60n + 27 - 60n + 26 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1