Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tân Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Lâm Phúc
24 tháng 10 2015 lúc 18:16

Bài 1: Thương đó chia hết cho 37 vì 30.31. ...... .40 chia hết cho 37 và 111 chia hết cho 37

Bài 2:

a, x=0;3;6;9

b, x=8

thu trang nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
6 tháng 11 2017 lúc 14:48

Đặt A = 11+21+.....+91

\(\Rightarrow A=\frac{\left[\left(91-11\right):10+1\right]\left(91+11\right)}{2}=459\)

=> A + 111 = 459 + 11 = 470 không chia hết cho 3

=> 11;21;...91 +111 không chia hết cho 3

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Bạch Thanh Hương
Xem chi tiết
Vũ lâm nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài An
Xem chi tiết
thùy vũ
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết