Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Trần
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
17 tháng 2 2015 lúc 19:30

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

Seu Vuon
17 tháng 2 2015 lúc 20:43

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
25 tháng 12 2015 lúc 20:29

Gọi đa thức đó là A ta có :

A chia x - 2 dư 5

A chia x - 3 dư 7

=> A chia (x-2)(x-3) dư 5*7 = 35
 

Minh Thắng Jr.
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 8 2018 lúc 14:15

Bài 1 : Đa thức chia là bậc 2 do đó đa thức dư nhiều nhất sẽ là bậc 1 .

Ta có : \(P\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x^2-5x+6\right)+ax+b\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(2\right)=2a+b=-2\\P\left(3\right)=3a+b=-3\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta tìm được :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy số dư trong phéo chia là \(-x\)

Bài 2 : Mình suy nghĩ sau !

Chúc bạn học tốt

tú phan anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Dũng
18 tháng 1 2021 lúc 19:10

Gọi thương của phép chia đa thức P(x) cho (x-1 ) và (x-3)  theo thứ thự là A(x) và  B(x) và dư lần lượt là 4 và 14 . 

Ta có :

P(x)=(x−1).A(x)+4∀xP(x)=(x−1).A(x)+4∀x      (1)

P(x)=(x−3).B(x)+14∀xP(x)=(x−3).B(x)+14∀x (2)

Gọi thương của phép chia P(x) cho đa thức bậc hai (x-1)(x-3) là C(x) và dư là   R(x) . Vì bậc của R(x) nhỏ hơn bậc 2 nên R(x) có  dạng ax+b . Ta có :

P(x)=(x−1)(x−3).C(x)+(ax+b)∀xP(x)=(x−1)(x−3).C(x)+(ax+b)∀x    (3)

Thay x=1 vào (1) và (3) ta có :

\hept{P(1)=4P(1)=a+b\hept{P(1)=4P(1)=a+b

Thay x=3  vào (2) và (3) ta có :

\hept{P(3)=14P(3)=3a+b\hept{P(3)=14P(3)=3a+b

Từ \hept{a+b=43a+b=14\hept{a+b=43a+b=14

⇒\hept{a=5b=−1⇒\hept{a=5b=−1

Vậy dư của phép chia P(x) cho (x-1) (x-3)  là 5x-1.

Hồ nguyễn hương giang
Xem chi tiết