Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aki
Xem chi tiết
Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Bùi Hà 	An
27 tháng 10 2020 lúc 19:13

+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn

+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển

+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.

VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn

       NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )

Khách vãng lai đã xóa
Văn Khánh Như
27 tháng 10 2020 lúc 19:19

Thanks bạn Bùi Hà An nhiều nhé!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Phúc
27 tháng 10 2020 lúc 19:23

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm khác nhau về nghĩa . Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1 số nghĩa chuyển

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
王一博
17 tháng 10 2018 lúc 18:32

Câu 1:

- Khi cái ghế đang đứng yên, ta tác dụng lực đẩy để đẩy nó về phía trước thì lực đẩy của tay ta khiến chiếc ghế bị BĐCĐ

-Khi mở cửa, lực đẩy của tay ta làm vật BĐCĐ

-Khi đang đẩy ghế về phía trước nếu ta kéo ghế dừng lại thì lực kéo của tay ta làm ghế bị BĐCĐ

Câu 2:

-Khi ta nhảy trên đệm mút lực đẩy của ta làm đệm bị BD

-Khi ta ấn mạnh vào quả bóng hơi nó sẽ bị BD

-Khi ta ném quả bóng cao su vào tường nó bị BD

Câu 3: KHi ta sút bóng , bóng bị BĐCĐ,Biến dạng(chỉ khi tiếp xúc với chân)

Phương anh Mạc
17 tháng 10 2018 lúc 18:49

C1: ví dụ bạn lấy 1 quả nặng và 1 thanh nam châm, sau đó thạn treo quả nặng vào 1 sợi dây cho thanh nam châm vào gần quả nặng sẽ tác đông lực hút vào quả nặng 

Ví dụ 2 : bạn đẩy một thứ gì đó và tác dụng lên vật đó 1 lực đẩy làm nó chuyển động 

Ví dụ 3 : 1 con tầu đang chạy và kéo theo những dàn tầu chứa hàng vậy đầu tầu tác dung lên đuôi tầu 1 lục kéo làm nó di chuyển 

C2:bạn có 1 dây chun, bạn kéo nó ra và làm dây chun biến dạng 

Ví dụ 2 : bạn có 1 chiếc xe nhỏ và 1 sợi lò xo xoắn, bạn móc sợi lò xo vào 1 vật nào đó giữ yên và đồng thời cũng móc lò xo vào xe, bạn kéo chiếc xe và làm cho sợi lò xo biến dạng 

Ví dụ 3: bạn lấy vỏ chai bạn dùng lực tay của bạn ép mạnh và vỏ chai bị biến dạng 

C3: bạn và 1 người bạn nào đó đang kéo cùng 1 sợi dây và thấy sợi dây đứng nguyên 1 chỗ nhưng đoi lúc nghiêng về phía này phía nọ , dây lại còn đang dãn ra trường hợp đó còn gọi là hai lực cân bằng 

(Đây là lần đầu tiên mình trả lời nên sai các ban thông cảm )

Hoàng Tùng :v
17 tháng 10 2018 lúc 18:56

bn làm ơn giải nghĩa cho mình các từ viết tắt vs nhé

Thảo Đỗ Phạm Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
23 tháng 8 2017 lúc 15:39

\(43.6+42.4+40+38.8+36.4+35.2+32.8+31.6+29.2=330\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 8 2017 lúc 15:39

43.6+42.4+40+38.8+36.4+35.2+32.8+31.6+29.2=330

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

tích nha :yoyo55::yoyo14::yoyo45:

Nguyễn Đăng Sáng
23 tháng 8 2017 lúc 15:40

43,6 + 42,4 + 40 + 38,8 + 36,4+ 35,2 + 32,8 + 31,6 + 29,2

= ( 43,6 + 36,4 ) + ( 42,4 + 31,6 ) + ......

Từ đây bạn làm tiếp nhé

Nguyễn Đình Hiểu Nghi
Xem chi tiết
mega prysma
6 tháng 12 2015 lúc 21:00

vì A = 1.2.3.4.5.....98.99.100 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước

mà 111 cũng là hợp số nên A+111 là hợp số

tick mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

khi nào câu hỏi mình lên bạn nhớ trả lời hộ mình nhé

Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
7 tháng 10 2018 lúc 20:21

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:24

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:35

mọi người ơi giúp mình đi

Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Trâm Anh Phạm Lê
20 tháng 3 2018 lúc 22:06

a) Xét \(\Delta\)ABE  và \(\Delta\)ACF có

\(\widehat{A}\)là góc chung

\(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{AFC}\)(=\(90^O\))

=> \(\Delta\)ABE đồng dạng \(\Delta\)ACF (g.g)

=> \(\frac{AE}{AF}\)=\(\frac{AB}{AC}\)

=> \(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)

Xét \(\Delta\)AEF và  \(\Delta\)ABC có

\(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)

Và \(\widehat{A}\)góc chung

Suy ra \(\Delta\)AEF đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c)  (1)

b) Tương tự, chứng minh \(\Delta\)BEC đồng dạng\(\Delta\)ADC ( G.G)

=> \(\frac{EC}{DC}\)=\(\frac{BC}{AC}\)

=> \(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)

Xét \(\Delta\)DEC và \(\Delta\)ABC  có

 \(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)

\(\widehat{C}\)góc chung

=> \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c)  (2)

Từ (1) (2) => \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)AEF

=> \(\widehat{DEC}\)=\(\widehat{AEF}\)(3)

Mà \(\widehat{AEB}\)\(\widehat{CEB}\)\(90^O\)

=> \(\widehat{AEF}\)+\(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{DEC}\)+\(\widehat{BED}\)(4)

Từ (3)(4) => \(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{BED}\)

=> EH là phân giác góc FED

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Hacker♪
1 tháng 10 2021 lúc 20:04
Các bước giải bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịchBước 1. Tóm tắt bài toánBước 2. Phân tích bài toán, nhận dạng toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịchBước 3. Áp dụng 1 trong các cách (Rút về đơn vị, Rút về tỉ số, có thể áp dụng công thức tam suất) để giải bài toán.Bước 4. Kết luận, đáp số 

Tỉ lệ thuận thì nhân

Tỉ lệ nghịch thì chia

Ví dụ 1: Tổ 4 lớp 5A có 15 em trồng được 90 cây. Hỏi cả lớp 45 em trồng được bao nhiêu cây? Biết số cây mỗi em trồng được bằng nhau ?

Tóm tắt:

15 em – 90 cây

45 em - a? cây

Bài giải:

1 em trồng được số cây là:

90 : 15 = 6 (cây)

45 em trông được số cây là:

6 x 45 = 270 (cây)

Đáp số: 270 cây

Khách vãng lai đã xóa
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
1 tháng 10 2021 lúc 20:11

mình chỉ giải thích như mình hiểu:

Tỉ lệ nghịch là đối nhau,nên khi cái này tăng thì cái kia giảm,và tăng giảm cho tích luôn =nhau.Ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường ,nếu thời gian càng tăng thì vận tốc càng giảm(nghĩ nhé,cậu đi bộ từ nhà đến trường,vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nếu đi nhanh thì mất ít thời gian(đi chậm)thì ngược lại.

Tỉ lệ thuận là cùng chiều khi tăng hay giảm thì thì cái kia cũng vậy,ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao 

dễ hiểu mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hân
1 tháng 10 2021 lúc 20:08

cảm ơn ạ cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa