Những câu hỏi liên quan
Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 17:21

Tham khảo: Mẹ con bà goá dùng thuyền cứu người bị nạn. Khi nước rút, chỗ đất sụp xuống biến thành hổ Ba Bể. Còn nền nhà của hai mẹ con thành chiếc gò nổi giữa hồ. Sau này, người ta gọi là gò Bà Goá.

Bình luận (1)
H
9 tháng 3 2022 lúc 17:21

Tham khảo :

    Mẹ con bà goá dùng thuyền cứu người bị nạn. Khi nước rút, chỗ đất sụp xuống biến thành hổ Ba Bể. Còn nền nhà của hai mẹ con thành chiếc gò nổi giữa hồ. Sau này, người ta gọi là gò Bà Goá.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 17:21

tham khảo

Mẹ con bà goá dùng thuyền cứu người bị nạn. Khi nước rút, chỗ đất sụp xuống biến thành hổ Ba Bể. Còn nền nhà của hai mẹ con thành chiếc gò nổi giữa hồ. Sau này, người ta gọi là gò Bà Goá.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 15:53

Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.

Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.

Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Dương Lê Vi Cầm
11 tháng 9 2018 lúc 20:59

NỘI DUNG CHÍNH : KỂ VỀ CỘI NGUỒN, CUỘC SỐNG, CÁC BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG.

Bình luận (0)
trần văn thuấn
Xem chi tiết

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
Valhein
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
Ngô Anh Thư
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
Nhật
Xem chi tiết
Giang Ly
Xem chi tiết
thắng
1 tháng 3 2021 lúc 8:18

1. Những cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên môi thổi. Ồ! Bao nhiêu là bong bóng bay ra.

2.Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt. Có một cậu bé cẩn thận, thổi từ từ từng tí một nhẹ nhàng và khe khẽ. Kì diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả bóng kia dần dần xuất hiện và bứt mình ra khỏi cọng rơm vàng, cứ dần bay lên cao, cao mãi…

3.Dưới nắng vàng mong manh của buổi sớm bình minh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thật tuyệt vời! Đây là lần đầu tiên Bong Bóng bay được lên cao, ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi…Tất cả với nó tuy lạ lẫm song đều trở nên hết sức đáng yêu! Nó thích thú với thảm cỏ xanh mênh mông, bát ngát và lũy tre làng bình yên ca hát trong gió lao xao. Một con chuồn chuồn ớt lướt qua suýt nữa thì va vào khiến Bong Bóng giật mình.

4.Một mùi hương lạ dìu dịu đưa đến. Bong Bóng ngây ngất đưa mắt nhìn quanh và phát hiện một khóm hoa trắng muốt bên bờ sông. Trên mặt nước, dập dềnh những khóm lục bình xanh ngắt với những đóa hoa mỏng manh, tim tím dịu dàng. Một tàu lá sen to rộng như một chiếc ô, mở lòng ra đón ánh dương rực rỡ. Ở giữa chiếc ô ấy có một giọt nước long lanh, trong suốt và cũng hội tụ bao nhiêu là sắc màu, y như Bóng Bóng vậy. Bóng Bóng thích quá định sà xuống nhưng một chú ếch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá khiến “hạt ngọc” tan ra thành những tia nước nhỏ bắn tung tóe. Rồi chú đưa đôi mắt tròn xoe nhìn xung quanh ngơ ngác.

5.Bỗng nhiên Bong Bóng ao ước cho phút giây này sẽ kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan ra, biến mất giữa không gian mênh mông.

Và rồi nó bỗng thấy  toàn thân mình cứ nhẹ dần, nhẹ dần và xa vời của nó không trở thành sự thực song nó cũng cảm thấy mãn nguyện lắm rồi. Nó đã có mặt ở trên đời này, dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng cũng đủ để nó cảm nhận được điều kì diệu của cuộc sống tươi đẹp. Bong Bóng khẽ thì thầm nho nhỏ bài ca của lòng mình: “Những gì ta quý ta yêu, đến khi nhắm mắt vẫn yêu trọn đời. Những gì đẹp đẽ bạn ơi, cả khi tàn héo vẫn ngời vẻ xưa!”

6.Lời ca cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi vụt biến mất, chìm vào trong im lặng. Những tia nước bé nhỏ li ti rơi xuống, bay nhè nhẹ như mưa bụi, đậu trên những cánh lục bình tim tím mong manh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
1 tháng 3 2021 lúc 8:19

bài lớp mấy thế bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Ly
1 tháng 3 2021 lúc 10:17

MỌI NGƯỜI LÀM ĐOẠN NGẮN THUI NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRƯƠNG MINH 	TRÍ
Xem chi tiết
TRƯƠNG MINH 	TRÍ
5 tháng 10 2020 lúc 21:33

giải gấp giúp mình ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim thanh 2k8
Xem chi tiết
ŠốñgThật-Vớî-ßảñThâñ
16 tháng 9 2019 lúc 19:52

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
kim thanh 2k8
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
15 tháng 9 2019 lúc 16:44

    Vào thời giặc Minh đô hộ, ở vùng Lam Sơn có một nghĩa quân nổi dậy chống giặc. Đức Long quân quyết định cho mượn gươm thần.

       Lê Thận, trong ba lần đánh cá đều vớt được một thanh sắt, nhìn kĩ dưới ánh lửa nhận ra đó là lưỡi gươm. Một hôm Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng trên đó có khắc chữ “Thuận Thiên”, Lê Lợi tra vào chuôi gươm nạm ngọc thì vừa vặn. Trong tay Lê Lợi có gươm thần làm cho quân Minh tan tác, bạt vía.

       Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền quanh hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Vua nâng gươm trao trả gươm, Rùa Vàng ngậm gươm rồi lặn xuống đáy hồ, từ đó hồ Tả Vọng mang tên là hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
Triệu Việt Hà
15 tháng 9 2019 lúc 16:49

Tóm tắt:

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân chiến thắng giặc, vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hợp chính nghĩa, hợp ý trời, hợp lòng dân.

Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Lê Lợi không trực tiếp nhận thanh gươm. Lê Thận thả lưới được thanh gươm, gươm sáng rực hai chữ "Thuận thiên" khi Lê Lợi tới. Tra lưỡi gươm với chuôi gươm nạm ngọc vừa như in.

   - Cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa:

       + Gươm thần: sức mạnh sông nước và rừng núi quy tụ, sức mạnh nhân dân.

       + "Thuận thiên": thuận theo ý trời, Lê Lợi là người lãnh đạo được trời chọn.

Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Sức mạnh gươm thần với nghĩa quân: Nhuệ khí chiến đấu tăng lên, đánh đâu thắng đó, chuyển sang thế chủ động tấn công.

Câu 4* (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Long Quân đòi gươm khi đất nước đã thanh bình. Khi Lê Lợi đang dạo trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên Lê Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân", nhà vua trả gươm, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống luôn.

Câu 5 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm:

   - Giải thích tên gọi Hồ Gươm, tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

   - Đề cao, suy tôn vai trò Lê Lợi.

   - Thể hiện khát vọng hòa bình, hạnh phúc của quần chúng nhân dân.

Câu 6* (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Truyền thuyết có hình ảnh Rùa Vàng: An Dương Vương, Sự tích thành Cổ Loa,...

   - Hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho khí thiêng sông núi, tình cảm, trí tuệ nhân dân. Là sứ giả của thần, phù hộ, giúp đỡ nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
15 tháng 9 2019 lúc 16:51

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

* Nguyên nhân:

   Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến từng xương tủy.

   Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại nhưng lực lượng còn yếu nên nhiều lần bị thua.

   Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.

Câu 2: Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

* Cách Long Quân cho mượn gươm :

   Gươm thần không được Long Quân trao trực tiếp cho Lê Lợi mà trải qua nhiều bước:

- Lưỡi gươm lọt vào lưới đánh cá của lê Thận, Lê Thận gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn. Một lần, Lê Lợi ghé qua nhà Lê Thận, lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi sáng rực lên ha chữ “Thuận Thiên”.

- Trên đường bị giặc đuổi, Lê Lợi nhìn thấy ánh sáng lạ - chuôi gươm nạm ngọc ở ngọn cây đa đã lấy chuôi gươm mang về.

- Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt ở dưới nước tra vào chuôi gươm mà mình lấy được ở gốc đa thì vừa như in.

* Ý nghĩa cách cho mượn: nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.

- Cho ta thấy sức mạnh, khả năng cứu nước có ở khắp mọi miền Tổ quốc, từ miền sông nước cho đến miền núi, từ miền ngược đến miền xuôi đều cùng nhau đánh giặc.

- Sự đoàn kết nhất trí một lòng của nhân dân trong công cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm cũng như tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

- Ca ngợi người anh hùng Lê Lợi tài đức, đáng được gửi gắm niềm tin. Ngoài ra, Lê Lợi được chuôi gươm nói lên được vị trí minh chủ của mình trong nghĩa quân.

Câu 3: Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn.

   Từ khi có gươm thần, công cuộc đánh ngoại xâm có nhiều thay đổi: nhuệ khí tăng lên, thanh gươm thần tung hoành khắp nơi làm cho quân Minh bạt vía, uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi và đặc biệt, họ không phải trốn tránh như xưa mà chủ động, xông xáo đi tìm giặc để đánh.

Câu 4: Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?

* Long Quân lấy lại gươm khi:

Đất nước đã sạch bóng quân xâm lược, Lê Lợi đã lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long.

* Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra rất long trọng. Khi Lê Lợi đang đi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, đến giữa hồ Rùa Vàng nhô lê, vua thấy lưỡi gươm đeo bên mình động đậy. Rùa tiến đến vua đòi gươm: “Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!”. Vua Lê trao gươm, Rùa Vàng đớp lấy và lặn xuống.

Câu 5: Thảo luận ở lớp: Ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân, tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu chuyện cũng ca ngợi người anh hùng Lê Lợi.

- Truyền thuyết giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm).

- Thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6: Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?

- Truyền thuyết có hình ảnh Rùa Vàng là truyền thuyết “An Dương Vương”.

- Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Nhưng riêng “Sự tích Hồ Gươm”, Rùa Vàng còn có ý nghĩa đề cao, tạo thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế của nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa.

II. LUYỆN TẬP:

1. Đọc thêm.

2. Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?

   Tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc là bởi vì đó là gươm thần (tượng trưng cho nghĩa quân chính nghĩa, nhân dân và có cả thần linh) nên không thể cho một cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co.

3. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?

   Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới hạn . Bởi lúc này, Lê Lợi đã được lên làm vua và đang ở Thăng Long – thủ đô, trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước. Vì thế, việc trả gươm ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng hòa bình và tinh thần cảnh giác của dân tộc ta.

4. Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học:

* Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiên liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.

* Truyền thuyết đã học:

- Con Rồng cháu Tiên.

- Thánh Gióng.

- Bánh chưng, bánh giầy.

- Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



#Châu's ngốc

Bình luận (0)