Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 5 2021 lúc 8:42

a, Ta có : \(x=9\Rightarrow\sqrt{x}=3\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{2}{3-2}=2\)

b, Với \(x\ge0;x\ne4\)

\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{4\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+4\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)( đpcm )

c, Ta có : \(A+B=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)hay 

\(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{3x}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{x}=3x\Leftrightarrow3x-2-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3x-2\Leftrightarrow x=9x^2-12x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-4\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\left(ktm\right);x=1\)( đk : \(x\ge\frac{2}{3}\))

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2021 lúc 1:15

sao cô cho cả đáp án ra lun thế ạ @@

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2021 lúc 1:16

à ko em nhầm nhầm em xin lỗi cô 

Khách vãng lai đã xóa
LÊ ĐÌNH ÁNH
16 tháng 5 2021 lúc 14:57

1) A = 2 khi x =9

3) 2 + \(\sqrt{x}\)- 3x = 0

-3x +\(\sqrt{x}\)+2 = 0

3x- \(\sqrt{x}\)- 2 =0

Đặt \(\sqrt{x}\)= t ; ĐK : t\(\ge\)0; t \(\ne\) 2

\(^{3t^2-t-2=0}\)

t1 =1 (TMĐK)

t2 = \(\dfrac{-2}{3}\)(Không TMĐK)

Với t = 1 => \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 5 2021 lúc 8:55

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{1}{2-1}=1\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{x-1}-1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2-x+1}{x-1}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-x+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c, Ta có : \(\frac{1}{Q}+P\le4\)hay\(1:\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\le4\)ĐK : \(x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}-4\le0\Leftrightarrow\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}\le0\Rightarrow\sqrt{x}-1\le0\Leftrightarrow\sqrt{x}\le1\Leftrightarrow x\le1\)do \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\)

Kết hợp với đk, vậy \(x< 1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
4 tháng 6 2021 lúc 11:56

1, thay x=4 (TMĐKXĐ) vào P ta được:

P=\(\dfrac{1}{\sqrt{4}-1}\)=1

vậy khi x=4 thì P =1

2,với x≥0,x≠1:

Q=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)-\(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-1\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)

vậy Q=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)

3,\(\dfrac{1}{Q}+P\le4\)

⇒1/\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)≤4⇔\(\dfrac{-\sqrt{x}-1}{1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\le4\)\(\dfrac{-x+1+1}{\sqrt{x}-1}-4\le0\)\(\dfrac{-x+2-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{-x-4\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{x+4\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-10}{\sqrt{x}-1}\le0\)

\(\dfrac{ \left(\sqrt{x}+2\right)^2-10}{\sqrt{x}-1}\le0\)\(\sqrt{x}-1\le0\) (vì (\(\sqrt{x}+2\))\(^2\)≥0 ∀ x hay (\(\sqrt{x}+2\))\(^2\)-10>0 ∀ x)

                                ⇔x≤1 (KTM)

vậy không có giá trị nào của x TM  để  \(\dfrac{1}{Q}+P\le4\)

                                

                                 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đức Trường
17 tháng 3 lúc 18:06

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2022 lúc 14:25

1, Thay x = 16 vào ta được \(A=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

2, \(A+B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{-x+6\sqrt{x}-9}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Ta có đpcm 

Cao Phương Nga
19 tháng 5 2022 lúc 20:23

A

Bo Bo office
21 tháng 2 2023 lúc 20:38

Thay x=16 vào biểu thức A , ta có :

A= 

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Bellion
15 tháng 5 2021 lúc 14:10

                      Bài làm :

1) Khi x=9 ; giá trị của A là :

\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

2) Ta có :

\(B=...\)

\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3) Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Xét :

\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)

=> Điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Uyên
4 tháng 6 2021 lúc 21:03

1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

vậy khi x=9 thì A =3

2,với x>0,x≠4 ta đk:

B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))

\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)

vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
17 tháng 5 2021 lúc 19:21

1. \(x=\frac{1}{9}\) thỏa mãn đk: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=\frac{1}{9}\) vào A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=-\frac{1}{2}\)

2. \(B=...\)

    \(B=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{4x+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

    \(B=\frac{3x-9\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-4x-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

     \(B=\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

3. \(P=A:B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\)

Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\)\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\le\frac{3}{-6}=-\frac{1}{2}\)

hay \(P\le-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Khách vãng lai đã xóa
BadCrush
17 tháng 5 2021 lúc 19:31

toán lớp 9 khó zậy em đọc k hỉu 1 phân số

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Khải
27 tháng 4 2022 lúc 9:11

A=-3; B=

 

 

 

 

 

Đào Thị Mộng	Huyền
1 tháng 5 2022 lúc 20:34

1) Thay x=1x=1 vào biểu thức: A=√1+2√1−2A=1+21−2
A=−3A=−3
2) Chứng minh B=√x√x+2B=xx+2 với x≥0,x≠4x≥0,x≠4.
B=√x+2(√x−2)(√x+2)+(√x+1)(√x−2)(√x+2)(√x−2)−2√x(√x+2)(√x−2)B=x+2(x−2)(x+2)+(x+1)(x−2)(x+2)(x−2)−2x(x+2)(x−2)
=√x+2+x−√x−2−2√x(√x+2)(√x−2)=x−2√x(√x+2)(√x−2)=x+2+x−x−2−2x(x+2)(x−2)=x−2x(x+2)(x−2)
=√x(√x−2)(√x+2)(√x−2)=√x√x+2=x(x−2)(x+2)(x−2)=xx+2
3) Tìm xx để A⋅B≥0A⋅B≥0
A⋅B=√x+2√x−2⋅√x√x+2=√x√x−2A⋅B=x+2x−2⋅xx+2=xx−2.
TH1: x=0⇒√x=0⇒A⋅B=0x=0⇒x=0⇒A⋅B=0 (TM)
TH2: x>0⇒√x>0⇒√x−2>0⇒x>4x>0⇒x>0⇒x−2>0⇒x>4
Kết hợp điêu kiện: x=0x=0 hoặc x>4x>4 thỏa mãn yêu cầu.

Vũ Minh Hương
24 tháng 5 2023 lúc 21:58

x

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
MAI VŨ BẢO CHÂU
15 tháng 5 2021 lúc 8:20

tự làm đi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 9:12
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 5 2021 lúc 22:40

a, Ta có : \(x=9\Rightarrow\sqrt{x}=3\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{6+1}{3}=\frac{7}{3}\)

b, Với \(x>0;x\ne4\)

\(B=\frac{x-3\sqrt{x}+4}{x-2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

Khách vãng lai đã xóa