Tìm hai số nguyên dương a b để biêu thức
\(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\)
kết quả là số nguyên
mình cần công thức
tìm hay số nguyên dương a b để biểu thức
\(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\)
kết quả là số nguyên
mình cần công thức hay là nhiều kết quả
Cho biêu thức A = \(\frac{-5}{n-2}\)
a, Tìm só tự nhiên đe biêu thức a là phân số
b, Tìm các số nguyên n đê biêu thức A là số nguyên
a,Đk: \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b, Để A nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảng:
n-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Vậy n={3;1;7-3}
tìm giá trị nhỏ nhất của biêu thức \(P=\frac{a}{b+2c}+\frac{b}{c+2a}+\frac{c}{a+2b}\) với a,b,c là các số dương sao cho abc=1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel:
\(P=\frac{a^2}{ab+2ca}+\frac{b^2}{bc+2ab}+\frac{c^2}{ca+2bc}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge1\)
Cộng thêm giả thiết abc=1, suy ra dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn \(\frac{1}{1+a}+\frac{2017}{2017+b}+\frac{2018}{2018+c}\le1\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biêu thức \(P=abc\)
Ta có:
\(\frac{1}{1+a}+\frac{2017}{2017+b}+\frac{2018}{2018+c}\le1\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{1+a}\ge\frac{2017}{2017+b}+\frac{2018}{2018+c}\ge2\sqrt{\frac{2017.2018}{\left(2017+b\right)\left(2018+c\right)}}\left(1\right)\)
Tương tự ta cũng có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{b}{2017+b}\ge2\sqrt{\frac{2018}{\left(1+a\right)\left(2018+c\right)}}\left(2\right)\\\frac{c}{2018+c}\ge2\sqrt{\frac{2017}{\left(1+a\right)\left(2017+b\right)}}\left(3\right)\end{cases}}\)
Lấy (1), (2), (3) nhân vế theo vế rút gọi ta được
\(abc\ge2\sqrt{2017.2018}.2.\sqrt{2018}.2.\sqrt{2017}=8.2017.2018\)
1) Cho phân số\(\frac{a}{b}\). Nếu ta cộng thêm vào tử một số gấp hai lần tử và cộng thêm vào mẫu một số gấp hai lần mẫu thì giá trị của phân số thay đổi thế nào?
2) Cho biểu thức A= \(\frac{5}{n-4}\).
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số.
b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên.
3) Cho biểu thức B= \(\frac{x-2}{x+5}\)
a )Tìm các số nguyên x để biểu thức B là phân số
b) Tìm các số nguyên x để B là một số nguyên.
Cho biểu thức :
A=
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A>0
c, Tìm x thuộc Z để biểu thức a có giá trị là số nguyên dương
a.ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)
A=\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)
=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
=\(\frac{x-4}{x-2}\)
b. Để A >0 thì \(\frac{x-4}{x-2}\) >0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>4\end{cases}}\)
Kết hợp ĐK thì \(\orbr{\begin{cases}x< 2,x\ne-3\\x>4\end{cases}}\)
c. \(A=\frac{x-4}{x-2}=1+\frac{-2}{x-2}\)
Để A nguyên thì \(x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,3,4\right\}\)
Khi thay vào A, để A dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Vậy để A nguyên dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Câu c, có thể nói kết hợp với điều kiện giải được trong câu b, ta tìm được \(x\in\left\{0;1\right\}\)
cho biêu thức \(A=\left(\frac{2x^2+2}{x^3-1}+\frac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^3-x^2+3x-3}\right):\frac{1}{x-1}\)với x khác 1
a rút gọn A
b tìm x để biểu thức A có giá trị nguyên
tìm tất cả các căp số nguyên dương (a;b) để biểu thức \(\frac{a^2-3}{ab+3}\)nhận giá trị là số nguyên
Bài 1 :số cặp số nguyên (x,y)thỏa mãn
x+y+xy=3
bài 2:số cặp số nguyên dương a và b thỏa mãn:
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Mình chỉ cần kết quả thui
làm thế nào để ấn được giá trị tuyệt đối ở đây zợ?