giải tam giác ABC vuông tại A biết AB=30cm và góc C=30 độ
Giải tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 30 cm và \(\widehat{C}\)= 30 độ
\(\widehat{C}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(sinC=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\frac{AB}{sinC}=\frac{10}{sin30^0}=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\) (PITAGO)
\(\widehat{C}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\sin C=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\frac{AB}{\sin C}=\frac{10}{\sin30^0}=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
# Hok_tốt nha
Hình: Tự vẽ
Giải:
T́inh AC:
Ta có : \(\widehat{C}\)= 30 độ => \(\widehat{B}\)= 90 - 30 = 60 độ
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
tanB = \(\frac{AC}{AB}\)=> AC = tanB . AB = tan60 . 30 = 51,961...
Vậy AC = 51,961...
Tính BC:(có thể dùng định lý pitago hay cos hay sin đều được)
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
sinC = \(\frac{AB}{BC}\)=> BC = \(\frac{AB}{sinC}\)= \(\frac{30}{sin30}\)= \(\frac{30}{0,5}\)= \(60\)
Vậy \(\widehat{B}\)= 60độ ; AC = 51,961... ; BC = 60
Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' lần lượt vuông tại A và A'. Biết góc B=60độ ,góc C=30 độ . Hỏi hai tam giác vuông này có đồng dạng không ? vì sao?
Cho tam giác ABC vuông tại A; AH vuông góc với BC tại H. Biết số đo góc C bằng 30 độ.
a/ Tính số đo góc B
b/ So sánh số đo góc HAB và số đo góc C?
a) xét tam giác ABC có : góc A + góc B + góc C = 1800( tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=> Góc B = 180- (góc A + góc C ) = 180 -(90+30) = 600
b) Xét tam giác HAB có
góc AHB = 900 (gt)
góc ABH = 600 (cmt)
góc AHB + góc ABH + góc HAB = 1800 (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=> góc HAB = 180 - ( góc AHB + góc ABH ) = 180 -( 90 +60) = 300
Vậy góc HAB = góc C = 300
cho tam giác vuông abc vuông góc tại cạnh a.cạnh ab lớn hơn ac 1m.cạnh bc dài 500 cm
a)tính độ dài cạnh ab và ac,biết chu vi hn đó là 120 dm
b)tính diện tích hn tam giác vuông abc
giúp mn với và ghi cả bài giải ra giúp mn nhé.tick cho người nhanh nhất
a)Đổi :120dm=1200cm, 1m=100cm
cạch ac+ab là :
1200-500=700(cm)
Cạnh ac là :
(700-100):2=300(cm)
Cạnh ab là :
700-300=400(cm)
b)Diện tích của tam giác vuông đó là :
400x300:2=60000(cm)
cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Cmr : tam giác HAC đồng dạng tam giác ABC
b) biết AC=16cm , BC=20cm . tính độ dài đoạn AB , AH
c) kẻ tia phân giác BD của góc ABC cắt AH tại I và cắt AC tại D . chứng minh : tam giác AID là tam giác cân
d) chứng minh : AI.AD=IH.DC
a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :
Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung
=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)
b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144
=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')
=> Góc BIH = góc ADB
Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB
=> Tam giác AID cân tại A
d) ('Mình ko biết')
a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :
Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung
=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)
b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144
=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')
=> Góc BIH = góc ADB
Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB
=> Tam giác AID cân tại A
1) CM định lí: Hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau thì bằng nhau
2) Cho△ABC (AB<AC). Trên cạnh AC có 1 điểm D thỏa mãn điều kiện góc DBC=C và góc ADB=ABD; A=76 độ. Tính góc B, D
3) Cho △ ABC, biết góc A=30 độ. Kẻ các tia phân giác BD và CE của các góc B và C. Biết AEC=ADB. Tính các góc B,C của △ ABC
4) Cho △ ABC, biết góc B=30 độ+góc C. Tia phân giác của góc A cátư BC tại D
a) Tính góc ADB
b) Gỉa sử góc A= 74 độ. Tính các góc B,C. CMR độ lớn của góc ADB ko phụ thuộc vào góc A
5) Cho △ ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, trung tuyến AM(M là trung điểm BC), phân giác AD. Gỉa sử các tia AH, AM chia góc A ra làm 3 góc bằng nhau
a) CMR AD cũng là phân giác góc HDM
b) Tính góc B và C của △ABC và góc HDM
HELP ME. Mai22/8 18:30mik đi học rồi
Cả buối ấy Huy làm thịt được bốn con gà, tất cả đều là gà trống và không có bất cứ một con gà mái nào. Huy cũng cảm thấy có đôi chút kỳ lạ, bởi vì trong chuống gà của nhà ông Phúc, tại sao lại không hề có một con gà mái nào, gà con cũng không hề có, mà chỉ toàn là gà trống như vậy? Nhưng vấn đề ấy Huy cũng chỉ nghĩ một lúc, rồi lại tự lắc đầu cho rằng mình toàn tự hỏi vớ vẩn linh tinh mấy cái chuyện không đâu.
Làm thịt xong mấy con gà trống, thì mặt trời cũng đã đứng bóng, Huy vội xách mấy con gà đã làm thịt vào nhà đặt vào chiếc nồi nhôm to bằng cái thúng, hết lượt cả bốn con gà đều được sắp đặt ngay ngắn, chiếc cổ gà đều được dúi gọn xuống ngập nồi nước.
Huy toan đóng nắp nồi, thì một cảnh tượng kinh khủng hiện ra. Cái con gà trống anh vừa mới cắt cổ mới đây lại đang nghển cổ dậy kêu quang quác như một con chim lợn. Cái tiếng kêu của nó không phải là thứ âm thanh mà đáng ra giống loài của nó không nên xuất hiện.
Éc éc!
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Dựng tam giác BCK cân tại C sao cho góc BCK=30 độ và tia CK nằm giữa CA và CB. Tính góc KAB=?
giờ muộn rồi chẳng có mấy ai đâu,chỉ có cô đơn thôi...
a)cho tam giác ABC có góc B bằng 45 độ và góc C bằng 30 độ. Tính tỉ số AB:BC:AC
b)cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC, E là trung điểm của MC. Kẻ BK, CK vuông góc AE. CMR: BH=AK và tam giác MHK vuông cân
1. a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2