Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết

mình mới lớp 6 thôi ko giải được mong bạn thông cảm

Duc Loi
16 tháng 5 2019 lúc 20:05

1 . Nguyên nhân gay ra dòng biển nóng và dòng biển lạnh 
- Dòng biển nóng : do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa. 
- Dòng biển lạnh : do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau. 
2 . Đặc điểm 
- Dòng biển nóng phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về hướng tây, gặp lục địa chảy về 2 cực. 
- Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30° - 40° rồi chảy về Xích đạo, gặp dòng biển nóng tao thành hoàn lưu ở 2 bán cầu. Bán cầu bắc là theo chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều. 
- Bán cầu Bắc có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về Xích dạo. 
- Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: ở Việt Nam) 
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các đại dương. 

3. Khác nhau : Những đặc điểm nêu trên 

                       Tên gọi của các dòng biển.

Đây là đia mà 

Dòng biển nóng là dòng nước biển chảy từ xích đạo về hướng các cực. Dòng biển nóng có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi nhanh, mang theo độ ẩm lớn. 
Dòng biển lạnh là dòng nước biển chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo. Dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp, mang theo khối không khí khô.

Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Takani Taichi
27 tháng 4 2016 lúc 21:09

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :

- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá. 

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

 

 

 

Phạm Thị Phương Thảo
3 tháng 5 2018 lúc 17:38

Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :

- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :

- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.

- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.

Trần Thanh Minh
Xem chi tiết
Ngô Minh Hằng
18 tháng 6 2021 lúc 8:25

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
18 tháng 6 2021 lúc 8:23

-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Khách vãng lai đã xóa
Aeri
18 tháng 6 2021 lúc 8:25

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 


Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ . 


Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó

                                                                                                                                                     # Aeri # 

Khách vãng lai đã xóa
Men Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
4 tháng 3 2022 lúc 15:18

A

Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 15:18

A

Nguyễn Phương Anh
4 tháng 3 2022 lúc 15:18

A

Cao văn Quân
Xem chi tiết
Good boy
1 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo

Các dòng biển nóng thường xuất hiện ở hai bên xích đạo, chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực. Các dòng biển lạnh thường xuất hiện khu vực gần bờ đông của đại dương, từ vĩ độ trung bình 30-400 chảy về hướng xích đạo, hòa cùng dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu trên biển.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo:

Các dòng biển nóng thường xuất hiện ở hai bên xích đạo, chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực. Các dòng biển lạnh thường xuất hiện khu vực gần bờ đông của đại dương, từ vĩ độ trung bình 30-400 chảy về hướng xích đạo, hòa cùng dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu trên biển.

Đỗ Thị Minh Ngọc
1 tháng 4 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

-Giống là: Nguyên nhân sinh ra 2 dòng biễn này đều là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

-Khác là: Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.

– Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2018 lúc 11:27

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Thalytatoo-meo
Xem chi tiết
Meo Xinh
13 tháng 5 2018 lúc 21:59

k cho mình

tran huyen trang
26 tháng 4 2018 lúc 20:14

– Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
– Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.

quy luật chuyển động :

+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.
– Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều.
– Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.
– Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.
– Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

Huỳnh Bá Nhật Minh
30 tháng 4 2018 lúc 9:50

- Các dòng biển nóng là các dòng biển có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ vùng biển nó chảy qua gọi là dòng biển nóng. Những nơi có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ mưa nhiều và ẩm ướt bởi vì khi có dòng biển nóng chảy qua thì nhiệt độ vùng ven biển sẽ tăng lên tạo điều kiện cho hơi nước ngưng tụ thành mây , mưa nên những nơi có dòng biển nóng chảy qua thường mưa nhiều và ẩm ướt

- Các dòng biển lạnh là các dòng biển có nhiệt đô thấp hơn vùng biển nó chảy qua gọi là dòng biển lạnh . Những nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu sẽ khô và ít mưa bởi vì khi có dòng biển lạnh chảy qua thì nhiệt độ vùng ven biển sẽ hạ xuống thấp , bị các khối khí lạnh chặn lại nên khi vào đất liền thì khí hậu sẽ khô và ít mưa

Hằng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thơ
31 tháng 3 2016 lúc 15:07

-Các dòng biển nóng là:

-A-lac-xca: 30độB->60độB

-Gơn-xtrim: 30độB->90độB

-Bra-xin: 30độB->30độ

-Cu-rô-si-ô:0độ->60độB

-Đông Úc: 0độ->30độN

Các dòng biển lạnh:

-Ca-li-fooc-nia: 30độB->0độ

-Pê ru: 60độN->0độ

-Ben-ghê-la: 60độN->0độ

-Ca-na: 30độB

-La-bra-đo: 60độB->50độB

-Grơ-len: 90độB->60độB

-O-a-si-o: 60độB->30độB

(bài này học rồi)ok

doraemon
17 tháng 5 2017 lúc 11:09

chịu

Quang Hoang
3 tháng 5 2021 lúc 20:03

Dòng biển nóng là dòng nước biển chảy từ xích đạo về hướng các cực. Dòng biển nóng có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi nhanh, mang theo độ ẩm lớn. Dòng biển lạnh là dòng nước biển chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo. Dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp, mang theo khối không khí khô.