Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Phạm Lan Trinh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 7 2017 lúc 10:48

A B C M N I K G

Cách 1: Sử dụng tính chất đường trung bình:

N là trung điểm của AB và M là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC.

=> MN//BC và MN=1/2BC (1)

I là trung điểm BG và K là trung điểm CG => IK là đường trung bình của \(\Delta\)BGC.

=> IK//BC và IK=1/2BC (2)

Từ (1); (2) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Cách 2: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau:

G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC => BG=2GM và CG=2GN.

Mả I là trung điểm của BG => BI=GI=GM

K là trung điểm của CG => CK=GK=GN

Xét \(\Delta\)IGK và \(\Delta\)MGN:

GI=GM

^IGK=^MGN       => \(\Delta\)IGK=\(\Delta\)MGN (c.g.c) 

GK=GN

=> MN=IK (2 cạnh tương ứng) và ^GIK=^GMN => MN//IK (So le trong)

Cách 3: Sử dụng tính chất đoạn chắn đảo:

Ta có: \(\Delta\)NIG=\(\Delta\)KMG (c.g.c) => ^NIG=^KMG (So le trong) => NI//KM.

Mả NI=KM (2 cạnh tương ứng) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:35

xét tam giác BCG có I, K là trung điểm của BG, CG (gt)

=> IK là đường trung bình của tam giác

=> IK//BC  và IK=1/2 BC (1)

xét tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC (đường trung tuyến)

=> MN là đường trung bình của tam giác

=> MN//BC và MN=1/2 BC (2)

từ (1) và (2) => MN//IK//BC và MN=IK=1/2BC 

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
nguyenthithuytien
Xem chi tiết
nguyenthithuytien
Xem chi tiết
Park Ji Min
Xem chi tiết
Tran Vuong Quoc Dat
Xem chi tiết
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Vy
5 tháng 10 2016 lúc 18:38

a. Xét tam giác AIN và tam giác CBN có:

IN = NB (giả thuyết)

góc ANI = góc CNB (hai góc đối đỉnh)

AN = NC (N là trung điểm của AC)

=> tam giác AIN = tam giác CBN (c.g.c)

=> góc NAI = góc NCB

=> AI // BC (vì có hai góc song le trong bằng nhau)

b. Xét tam giác AMK và tam giác BMC có:
AM = MB (M là trung điểm của AB)

góc AMK = góc BMC (hai góc đối đỉnh)

KM = MC (giả thuyết)

=> tam giác AMK = tam giác BMC (c.g.c)

=> AK = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Mà tam giác ANI = tam giác CNB (cmt)

=> AI = CB (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của đoạn thẳng IK

\(\)

No Name
Xem chi tiết
SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 13:47

 

Được rồi, cách giải của bạn cũng đúng.

a. Chứng minh IK // DE và IK = DE

Gọi F là trung điểm của BC. Khi đó, theo tính chất trung tuyến, ta có: BF = FC = 1/2 BC và BD = 2/3 BG, CE = 2/3 CG. Do I và K là trung điểm của BG và CG nên BI = 1/2 BG, CK = 1/2 CG. Từ đó suy ra: BI = BD - DI = 2/3 BG - DI và CK = CE - EK = 2/3 CG - EK. Do DE // BC nên theo định lí Thales, ta có: DI / BI = EK / CK. Thay các giá trị đã tính được vào, ta được: DI / (2/3 BG - DI) = EK / (2/3 CG - EK). Rút gọn biểu thức trên, ta được: 3DI (BG - CG) = 3EK (BG - CG). Do BG - CG = BF - FC = 0 nên biểu thức trên luôn đúng với mọi DI và EK. Vậy IK // DE và IK = DE.

b. Chứng minh các tính chất yêu cầu

Do IK // DE nên theo định lí Thales, ta có: IM / IA = KN / AC. Do IA = AC nên IM = KN. Do PG // BC nên theo định lí Thales, ta có: PG / PA = GQ / QC. Do PA = QC nên PG = GQ. Do DE // BC nên theo định lí Thales, ta có: DE / BC = MI / MB. Do MB = 2MB’ với B’ là trung điểm của BC nên DE / (2MB’) = MI / MB. Nhân hai vế với 2, ta được: DE / MB’ = 2MI / MB. Do MB’ = MB nên DE = 3MI.