Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
7 tháng 5 2022 lúc 8:55

12 x 3 + 12 x 8 - 12

=12 x 3 + 12 x 8 - 12x1

=12x(3+8-1)

= 12 x 10

= 120

bánh mì chấm mắm tôm🏃
7 tháng 5 2022 lúc 8:55

= 12 x ( 3 + 8 - 1)

= 12 x 10

= 120

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
7 tháng 5 2022 lúc 8:55

12 x 3 + 12 x 8 - 12

= 12 x 3 + 12 x 8 - 12 x 1

= 12 x ( 3 + 8 - 1)

= 12 x 10

= 120

linon messi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 9 2015 lúc 21:18

Ta có

2 x 22 = 44

3 x 15 = 45

Vì 44 < 45 nên 2 x 22 < 3 x 15 hay \(\frac{2}{15}

Trần Thị Loan
13 tháng 9 2015 lúc 21:20

\(\frac{2}{15}=\frac{2\times3}{15\times3}=\frac{6}{45};\frac{3}{22}=\frac{3\times2}{22\times2}=\frac{6}{44}\)

Vì \(\frac{6}{45}

Nguyễn Thị Phương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
21 tháng 10 2015 lúc 19:30

vì 16>15

ta bỏ 16 và 15 ở 2 phân số này ra thành 1/27 và 1/29

hai số này cùng chung mẫu ta so sánh 

1/27>1/29

=> 16/27>15/29

Nguyễn Phương Nga
26 tháng 8 2016 lúc 13:14

So sánh với phân số trung gian là 16/29

Có:

16/27 > 16/29

15/29 < 16/29

Suy ra: 16/27 > 15/29

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
CR9
15 tháng 6 2017 lúc 11:01

quy đồng cùng tử

 TNT TNT Học Giỏi
15 tháng 6 2017 lúc 11:03

trong so sánh phân số ta có một mẹo là phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

      \(\frac{5}{27}\)\(\frac{15}{49}\)

         ai thấy đúng thì tk nha

Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:49

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:53

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

Hiếu Hà Mạnh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
12 tháng 9 2018 lúc 21:17

Ta có: 

-15/46 > -15/45 = -1/3 = -9/27 > -9/26

=> -15/46 > -9/26

     Vậy -15/46 > -9/26

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết

Bài 1:

a) \(\dfrac{-17}{36}\) và \(\dfrac{23}{-48}\) 

\(\dfrac{-17}{36}=\dfrac{-17.4}{36.4}=\dfrac{-68}{144}\) 

\(\dfrac{23}{-48}=\dfrac{-23}{48}=\dfrac{-23.3}{144.3}=\dfrac{-69}{144}\) 

Vì \(\dfrac{-68}{144}>\dfrac{-69}{144}\) nên \(\dfrac{-17}{36}>\dfrac{23}{-48}\) 

b) \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{2}{5}\) 

Vì \(\dfrac{-1}{3}\) là số âm mà \(\dfrac{2}{5}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{2}{5}\) 

c) \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{4}\) 

Vì \(\dfrac{2}{7}< 1\) mà \(\dfrac{5}{4}>1\) nên \(\dfrac{2}{7}< \dfrac{5}{4}\) 

d) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\) 

\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\) 

\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\) 

Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

Bài 2:

\(\dfrac{5}{2}-\left(1\dfrac{3}{7}-0,4\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{47}{70}\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 9:43

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Do đó Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

nguyen tuan linh
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
30 tháng 1 2016 lúc 13:14

a)12/5<5/2

b)6/15>3/8

c)\(\frac{17}{18}<\frac{18}{19}\)

d) \(\frac{24}{23}\) < \(\frac{23}{22}\)

Phạm Ngọc Khanh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
28 tháng 9 2015 lúc 20:16

15/29 >15/31

mà 15/31>14/31

=>15/29>14/31