Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 11 2015 lúc 20:56

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khang
25 tháng 12 2022 lúc 20:56

A) a chia 2 dư 1 nên a+1 chia hết cho 2 hay a+11 cũng chia hết cho 2

 

a chia 3 dư 1 nên a+2 chia hết cho 3 hay a+2+9=a+11 cũng chia hết cho 3

 

a chia 5 dư 4 nên a+1 chia hết cho 5, hay a+1+10=a+11 cũng chia hết cho 5

 

a chia 7 dư 3 nên a+4 chia hết cho 7 hay a+4+7=a+11 chia hết cho 7

 

Suy ra a+11 cùng chia hết cho 2; 3; 5; 7

 

a là số nhỏ nhất nên a+11 cũng là số nhỏ nhất

 

Do đó, a+11=BCNN (2;3;5;7)

 

Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau

 

Do vậy, a+11=2.3.5.7=210

 

Vậy a=199

B)Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d

7n+10 chia hết cho d => 5(7n+10) chia hết cho d

                                 hay 35n+50 chia hết cho d

5n+7 chia hết cho d=> 7(5n+7) chia hết cho d

                                 hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d 

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

Ngô Nhật Minh
25 tháng 12 2022 lúc 20:59

Vì a chia cho 2 dư 1 nên a là số lẻ.

Vì a chia cho 5 dư 1 nên a có tận cùng là 1 hoặc 6.

Do đó a phải có tận cùng là 1.

- Nếu a là số có hai chữ số thì do a chia hết cho 9 nên a = 81, loại vì 81 : 7 = 11 dư 4 (trái với điều kiện của đề bài).

- Nếu a là số có ba chữ số thì để a nhỏ nhất thì chữ số hàng trăm phải là 1. Khi đó để a chia hết cho 9 thì theo dấu hiệu chia hết cho 9 ta có chữ số hàng chục phi là 7 (để 1 + 7 + 1 = 9 9).

Vì 171 : 7 = 24 dư 3 nên a = 171.

Vậy số phải tìm nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện của đề bài là 171.

Tôn Tiểu Mễ_Dương Tiễn
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
9 tháng 11 2016 lúc 21:00

_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_

ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do

✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

2.

Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.

Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.

Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.

* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5

Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18

⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Kết hợp a > 12 nên a = 18.

Nguyễn Ngọc Thơ
Xem chi tiết
thapkinhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:49

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:50

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
18 tháng 7 lúc 23:51

3.

Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:57

1.

Vì $a,b$ là hai số nguyên tố lớn hơn 2 nên $a,b$ đều là số lẻ. 

$\Rightarrow a+b$ chẵn 

$\Rightarrow a+b\vdots 2$

2.

Theo đề ra $n-7\vdots 10; n-9\vdots 12$

$\Rightarrow n-7+10\vdots 10; n-9+12\vdots 12$

$\Rightarrow n+3\vdots 10; n+3\vdots 12$

$\Rightarrow n+3=BC(10,12)$

Để $n$ nhỏ nhất thì $n+3=BCNN(10,12)$

$\Rightarrow n+3=60$

$\Rightarrow n=57$

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
9 tháng 10 2015 lúc 22:35

ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 =>; 156 - 12 chia hết cho a =>; 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 =>; 280 - 10 chia hết cho a =>; 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) =>; 144 ; 270 chia hết cho a

=>; a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) = 18

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )

a > 12 => a= 18