Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Ace Ace
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)

a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là: 

Bình 3: \(m\)

Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)

Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)

\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)

\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)

(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)

b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t

\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)

\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)

Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:06

bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?

Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:31

@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.

Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 14:12

bài 3:

Giải:

100 cây đinh có thể tích là:

V=V2-V1= 59,5- 50= 9,5 (cm3)

1 cây đinh có thể tích là:

9,5 :100= 0.095 (cm3)

Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 14:17

bài 2:

Một bình chứa 20 lít nước thì rót đầy số chai 0,75 lít nước là:

20:0,75=27( chai)

Vì chia thì dư ra khá nhiều con số 26,66.. nên nghi 27 nha bạn , vì phần thừa cho nốt vào chai mới

Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 9 2017 lúc 21:13

Có người làm bài 2 với bài 3 rồi thì làm bài 1 thôi ....

Bài 1 : Tóm tắt :

30 giọt : 1cm3

1 giọt : ? cm3

a) Thể tích 1 giọt là :

\(1:30\approx0,03\left(cm^3\right)\)

b) Số giọt cần có để có 1,5cm3 là :

\(0,03.1,5\approx0,045\left(cm^3\right)\)

Đáp số : Xấp xỉ 0,045cm3

Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 5 2016 lúc 21:37

m1 = 4kg

m2 = 1kg

a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2  và ngược lại.

+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)

+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:

\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)

b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)

Nanami Luchia
Xem chi tiết
nguyen quang dung
8 tháng 3 2017 lúc 20:11

Bac Binh co so nuoc mam la :

6.2,5=15

vay neu moi chai chua 3 lit thi voi so nuoc mam do bac se rot duoc : 

15:3=5

Bùi Quốc Duy
8 tháng 3 2017 lúc 20:12

được số chai là:

2,5 x 6 : 3 = 5(chai)

ĐS: 5 chai

Trịnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Future PlantsTM
27 tháng 10 2020 lúc 19:54

a. Con số đó có ý nghĩa là: mỗi chai đó chứa được nhiều nhất 1,5 lít nước.

b. Số chai nước cần có ít nhất để đựng lượng nước đó là:

    19 : 1,5 = 12 chai nước ( dư 1 lít nước )

    Vì đựng 12 chai nước thì dư 1 lít nên để đựng hết số lít nước còn dư thì cần: 12 + 1 = 13 ( chai nước )

          Vậy để đựng 19 lít nước thì cần ít nhất 13 chai nước. 

                 Nhớ cho mình đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 17:20

Đáp án D

Từ Gia Nguyên
Xem chi tiết
Diệu Anh
16 tháng 5 2019 lúc 7:22

Đổi: 3 m3=3000 dm3

Vậy bình đó chưa 3000l vì 1 dm3= 1l

Sai ráng chịu nha

...

 Bạch Dương
16 tháng 5 2019 lúc 12:55

 Ta có : 

       3m3 = 3000 dm3

 Mà 1dm3 = 1l

=> 3000dm3 = 3000l

        Vậy ....

                            #Louis