Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luong thanh long
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
11 tháng 7 2020 lúc 21:18

Đặt \(2^4+2^7+2^n=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2^4+2^7\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.\left(1+2^3\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.3^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.3\right)^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow12^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=a^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=\left(a-12\right).\left(a+12\right)\)

Đặt \(a-12=2^q\) ( * ) ; \(a+12=2^p\) ( ** ) 

Giả sử p > q ; p , q \(\in\) N 

Lấy ( ** ) - ( * ) vế với vế ta được : \(24=2^p-2^q\)

                                                \(2^3.3=2^q.\left(2^{p-q}-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^3=2^q\\3=2^{p-q}-1\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\2^2=2^{p-q}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\p-q=2\end{cases}}\)  \(\hept{\begin{cases}q=3\\p=5\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n=p+q=3+5=8\)

Với \(n=8\) thì \(2^4+2^7+2^n=2^4+2^7+2^8=16+128+256=400=20^2\) là số chính phương thỏa mãn yêu cầu bài toán 

Vậy \(n=8\) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
em ơi
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 21:45

Hà Mạnh Thắng
Xem chi tiết
Nguyen Duy Hoang
Xem chi tiết
Linh Vi
Xem chi tiết
Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 12:02

Số 40 nhé bạn. Nhớ tick mình đó.

ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
8 tháng 12 2021 lúc 7:52

Vì n là số tự nhiên có 2 chữ số thì 10≤n≤9910≤n≤99

=>21≤2n+1≤19921≤2n+1≤199

Vì 2n+1 là số chính phương

=>2n+1=(16;25;36;499;64;81;100;121;169)

n=(12;24;40;60;84)

=>3n+1=(37;73;121;181;253)

Mà 3n+1 là số chính phương

=>3n+1=121

=>n=40

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
11 tháng 7 2020 lúc 21:15

Đặt \(2^4+2^7+2^n=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2^4+2^7\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.\left(1+2^3\right)+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^4.3^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.3\right)^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow12^2+2^n=a^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=a^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow2^n=\left(a-12\right).\left(a+12\right)\)

Đặt \(a-12=2^q\) ( * ) ; \(a+12=2^p\) ( ** ) 

Giả sử p > q ; p , q \(\in\) N 

Lấy ( ** ) - ( * ) vế với vế ta được : \(24=2^p-2^q\)

                                                \(2^3.3=2^q.\left(2^{p-q}-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^3=2^q\\3=2^{p-q}-1\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\2^2=2^{p-q}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=3\\p-q=2\end{cases}}\)  \(\hept{\begin{cases}q=3\\p=5\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n=p+q=3+5=8\)

Vậy \(n=8\) 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ý Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 16:38

Giả sử tồn tại số \(n\)thỏa mãn. 

Đặt \(n^2+1026=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2=1026\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n\right)\left(m-n\right)=1026=2.3^3.19\)

Ta có: \(\left(m+n\right)+\left(m-n\right)=2m\)là số chẵn nên \(m+n\)và \(m-n\)cùng tính chẵn lẻ. 

mà do \(1026=2.3^3.19\)nên trong hai số \(m+n\)và \(m-n\)có một số chẵn, một số lẻ (mâu thuẫn).

Do đó không tồn tại số tự nhiên \(n\)thỏa mãn.

Khách vãng lai đã xóa