Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Minh Tân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
nghia
10 tháng 6 2017 lúc 9:43

+  Để phân số \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)có giá trị nguyên

\(\Rightarrow3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

 Do  \(3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow21⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

Ta có bảng sau

   n-4   1   -1   3   -3   7   -7   21   -21
   n   5   3   7   1   11   -3   25   -17

+ Tính giá trị của phân số 3n+9/n-4

   Ta có bảng sau :

   n   5   3   7   1   11   -3   25  -17
   3n+9/n-4  24   -18   3   -4   6  0   4   2
Đinh Lưu Duy
10 tháng 6 2017 lúc 9:44

\(\Rightarrow\)3n+9 \(⋮\)n-4

3n-12+21\(⋮\)n-4

\(\Rightarrow\)3(n-4) +21\(⋮\)n-4

\(\Rightarrow\)21\(⋮\)n-4

\(\Rightarrow\)n-4\(\in\)Ư(21)={1,-1,3,-3,7,-7,21,-21}

\(\Rightarrow\)n-4=1.................................................................................................................................

        n=5.....................................................................................................................

còn phần sau bạn tự làm tiếp nha.

Sygiap Ho
Xem chi tiết
le duc anh
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
26 tháng 2 2019 lúc 19:23

để n+6/n là số nguyên thì n+6 chia hết cho n

mà n chia hết cho n =>6 chia hết cho n

n thuộc Ư(6)

n thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

mà n thuộc N =>n thuộc {1;2;3;6}

111
26 tháng 2 2019 lúc 19:40

                       Giải

Để phân số \(\frac{6+n}{n}\inℤ\)thì \(\left(6+n\right)⋮n\)

Vì \(n⋮n\) nên \(6⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

le ngoc yen nhung
Xem chi tiết
Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
TNT học giỏi
18 tháng 4 2018 lúc 20:28

vậy 

=> n \(\in\){N}

  ^^!

nguyen dong vy
18 tháng 4 2018 lúc 20:50

Để n - 5/ n -3 là số nguyên thì n - 5 chia hết cho n -3

                                        mà n - 3 chia hết cho n -3

=> ( n - 5) - ( n- 3) chia hết cho n -3

=> 8 chia hết cho n -3

<=> n - 3 thuộc Ư{ 8 } = { +- 1;+-8;+-2: +- 4}

Nếu ..............

trantuanh
Xem chi tiết
Duy Moba games
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 14:02

\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)

Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên

Mà ( 2;7 ) = 1 => n - 2 chia hết co 7 hay n - 2 = 7k ( k thuộc N* )

=> n = 7k + 2

Vậy với n = 7k + 2 thì \(\frac{2n+3}{7}\) có gt nguyên

nguyenquockhang
23 tháng 2 2017 lúc 13:16

nếu p/s =1 thì ta có

(1-3/7):2

=(7/7-3/7):2

=4/7:2

=2/7

100%

nguyenquockhang
23 tháng 2 2017 lúc 13:17

các trg hợp khac cug thế thôi

kingkudo
Xem chi tiết
QuocDat
10 tháng 2 2020 lúc 12:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n thuộc {2,1,-1,4,5,7}

Khách vãng lai đã xóa