Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Kì Lạ Có Phép Thuậ...
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
12 tháng 9 2018 lúc 14:30

Bà : mất bình tĩnh 

Con :mất cục đá 

Mẹ :mất con 

Bình luận (0)
Huynh Bach Huong
13 tháng 9 2018 lúc 19:02

bà mất mạng

con mất dạy

mẹ mất mặt

Bình luận (0)
Như Quỳnh
20 tháng 10 2018 lúc 10:00

bà mất mạng

mẹ mất tiền

con mất dạy

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn quang huy
22 tháng 4 2017 lúc 15:18

hỏi bà ấy thì biết

Bình luận (0)
Trịnh Lê Na
22 tháng 4 2017 lúc 15:32

bà mua bột giặt Ô mô nha, k cho mik đó

Bình luận (0)
Tạ Đức Linh
22 tháng 4 2017 lúc 16:06

Mk khuyên bạn đọc lại nội quy đi vì trang này dành cho toán

Bình luận (0)
Phu Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
15 tháng 8 2021 lúc 14:17

Câu 1: - Đó là truyện truyền kì: Người con gái Nam Xương

- Của: Nguyễn Dữ

-  Chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp: Sinh dỗ dành nó đừng khóc, vì chàng về, bà mất, lòng chàng buồn khổ lắm rồi.

Câu 3: - Câu nói của đứa con  “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết cái bóng trong truyện

- Có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được: Bởi cái bóng chính là đầu mối câu chuyện, là mối oan tình của Vũ Nương, làm nên sự kịch tính cho truyện

Bình luận (0)
Đỗ Hải Đăng
Xem chi tiết
naruto
4 tháng 8 2015 lúc 15:14

chẳng hiểu gì ở phía sau

Bình luận (0)
trang lăng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 1 2023 lúc 7:29

Câu 1:

Em rút ra được bài học:

- Là một người con, ai cũng phải có lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.

- Cần phải hiểu rõ tường tận vấn đề, không chỉ hiểu nửa vời.

Bài học quan trọng nhất: lòng hiếu thảo.

Giải thích lý do:

Trong cuộc sống, người ta thường nói: "Chữ đức trước chữ tài", bởi thế cái đạo đức đầu tiên mà khi từ nhỏ ta được học chính là lòng hiếu thảo.

Vì sao lại nói bài học "lòng hiếu thảo" là quan trọng nhất?. Bởi không chỉ cần tài năng, người ta cần có tính cách, đạo đức tốt đẹp. Hơn nữa, song hành với nó là lòng biết ơn: ta biết ơn công lao cha mẹ dưỡng dục, sinh thành ra ta, cho ta những kiến thức vô giá, cho ta được tồn tại trên cuộc sống này. 

Khép lại, "lòng hiếu thảo" hay còn gọi là đạo hiếu chính là thước đo xem con người đó có nhân tính hay không.

Câu 2:

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: "lòng hiếu thảo" trong cuộc sống.

Mẫu: Phải chăng lòng hiếu thảo chính là 1 trong những bài học đầu tiên mà chúng ta được học?.

Thân đoạn:

- Vậy lòng hiếu thảo là gì?

+ Sự biết ơn, sự nhớ đến công lao cha mẹ sinh ra ta, quan tâm chăm sóc dưỡng dục ta.

+ Những hành động báo đáp, giúp đỡ cha mẹ.

+ ...

- Biểu hiện của lòng hiếu thảo:

+ Thường xuyên giúp đỡ ba mẹ việc nhà,..

+ Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cha mẹ.

+ Vâng lời cha mẹ, không để cha mẹ buồn phiền vì mình.

+ ...

- Người có lòng hiếu thảo là người như thế nào?

+ Có đạo đức tốt.

+ Có giá trị.

+ Được mọi người xung quanh yêu mến.

+ ...

- Phản đề:

+ Ngược lại, những người không có lòng hiếu thảo là người ra sao?

-> Vô ơn, bội nghĩa.

-> ..

Kết đoạn:

- Tổng kết lại vấn đề và liên hệ bản thân em.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Del bít họ tên
24 tháng 10 2015 lúc 21:32

waaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Hay wá.

bày này thật là ý nghĩa đối với mình

Bình luận (0)
Truong Ngoc Anh
12 tháng 12 2015 lúc 21:19

Bai nay y nghia qua! Dang bai nua co y nghia nhu bai nay di.

Bình luận (0)
Tô Huyền Diệu
3 tháng 3 2021 lúc 10:48
WoooooooooooooooooooooooHay quá còn câu chuyện nào không
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Roxana_Scarlet
Xem chi tiết
Phạm Pương Mai
5 tháng 9 2021 lúc 22:17
Hay và cảm động quá!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thuận An
Xem chi tiết
KURAMA __
16 tháng 5 2016 lúc 16:03

23 năm

Bình luận (0)
swing rock
16 tháng 5 2016 lúc 20:26

23 năm

Bình luận (0)
Lại Nhật Minh
6 tháng 8 2022 lúc 8:56

23 năm

Bình luận (0)