Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
27 tháng 7 2018 lúc 20:27

I don't now

sorry

.....................

Bình luận (0)
khanh cuong
27 tháng 7 2018 lúc 20:28

bn tham khảo ở đây nhé : 

https://olm.vn/hoi-dap/question/1016726.html

Bình luận (0)
nguyễn minh phúc
31 tháng 3 2020 lúc 15:37

ai kết bạn với pika chu đi nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Lê Chấn Long
Xem chi tiết

Gọi E,F lần lượt là trung điểm của cạnh BD;AC; H trung điểm CA′ và I là giao điểm của EFvà AA′
Xét tam giác CA′A Có FH là đường trung bình nên AA′//FH ⇒A′I//FH
Xét tam giác EHF có A′I//FH và A′ trung điểm EH nên suy ra I trung điểm EF
Suy ra AA′ đi qua trung điểm I của EF cố định.
Chứng minh tương tự ta cũng có BB′;CC′;DD′ đi qua I
Vậy 4 đoạn thẳng AA′;BB′;CC′;DD′ đồng quy tại một điểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Diệu Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Công Tùng
8 tháng 6 2017 lúc 7:34

vi met phut o lech san bech]

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff,

gggggggggggggg,f,,,,,,,,,,,,,,,,

Bình luận (0)
Hoàng Thế Hải
26 tháng 9 2018 lúc 13:04

 Gọi E,FE,F lần lượt là trung điểm của cạnh BD;ACBD;AC; HH  trung điểm CA′CA′ và II là giao điểm của EFEF và AA′AA′

▹▹ Xét tam giác CA′ACA′A Có FHFH là đường trung bình nên AA′//FHAA′//FH ⇒A′I//FH⇒A′I//FH

▹▹ Xét tam giác EHFEHF có A′I//FHA′I//FH và A′A′ trung điểm EHEH nên suy ra II trung điểm EFEF

Suy ra AA′AA′ đi qua trung điểm II của EFEF cố định.

▹▹ Chứng minh tương tự ta cũng có BB′;CC′;DD′BB′;CC′;DD′ đi qua II

Vậy 4 đoạn thẳng AA′;BB′;CC′;DD′AA′;BB′;CC′;DD′ đồng quy tại một điểm

Bình luận (0)
Minh Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
26 tháng 9 2018 lúc 13:20

a) G là trọng tâm của ABCD <=> vtGA + vtGB + vtGC + vtGD = vt0 (1*) 
A' là trọng tâm của BCD <=> vtA'B + vtA'C + vtA'D = vt0 
<=> 3.vtA'G + vtGB + vtGC + vtGD = vt0 (2*) (chen điểm G vào biểu thức trên) 
lấy (1*) - (2*): vtGA - 3.vtA'G = vt0 <=> vtGA = 3.vtA'G 
đẳng thức này chứng tỏ vtGA và vtA'G cùng hướng => G nằm trên đoạn AA' 

tương tự có B' là trọng tâm của ACD <=> 3.vtB'G + vtGA + vtGC + vtGD = vt0 (3*) 
lấy (1*) - (3*): vtGB - 3vtB'G = vt0 <=> vtGB = 3vtB'G 
=> G nằm trên đoạn BB' 
tiếp tục cho 2 phần còn lại 
=> G là điểm chung của các đoạn AA', BB', CC', DD' 

b) từ biểu thức trên có: vtGA = -3.vtGA' 
=> G chia đoạn AA' theo tỉ số k = -3 
các đoạn kia tương tự đều cùng tỉ số k = -3 

c) từ cm trên ta có: 
vtGA = -3vtGA' 
vtGB = -3vtGB' 
vtGC = -3vtGC' 
vtGD = -3vtGD' 

=> vtGA+vtGB+vtGC+vtGD+vtGD = -3(vtGA'+vtGB'+vtGC'+vtGD') (**) 
mà G là trọng tâm của ABCD nên vtGA+vtGB+vtGC+vtGD = vt0 
(**) => vtGA'+vtGB'+vtGC'+vtGD' = vt0 => G là trọng tâm của A'B'C'D' 

Bình luận (0)