hay biểu diễn hai số tự nhiên không chia hết cho 3khi chia cho 3 có số dư khác nhau
Hãy biểu diễn hai số tự nhiên không chia hết cho 3 khi chia cho 3 có dư số khác nhau
a = 3k + 1 (k thuộc N)
và a = 3m + 2 (m thuộc N)
hay biểu diễn ba số tự nhiên khong chia hết cho 4 khi chia cho 4 có số dư khác nhau
5 : 4 = 1 dư 1
6 : 4 = 1 dư 2
7 : 4 = 1 dư 3
8 : 4 = 2 dư 0 = 2
Hãy biểu diễn 2 so tự nhiên không chia hết cho 3 khi chia cho 3 có số dư khác nhau
Hai số tự nhiên không chia hết cho 3, được những số dư khác nhau. Chứng tỏ rằng tổng của hai số đó chia hết chia hết 3
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2
Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3
Vậy tổng hai số đó chia hết cho 3.
Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b;x là số dư của 2 số đó(x=1;2);p và k là thương của 2 số đó.
theo bài ra ta có:
trường hợp 1: a:3=p(dư 1);b:3=k(dư 2).vậy a+b= (3p+1)+(3k+2)=(3p+3k)+(1+2)=3(p+k)+3.
vì 3(p+k) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3.vậy a+b chia hết cho 3.
trường hợp 2:a:3=p(dư 2);b:3=k(dư 1) .vậy a+b=(3p+2)+(3k+1)=(3p+3k)+(2+1)=3(k+p)+3.
vì 3(k+p) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3,vậy a+b cha hết cho 3.
Hai số tự nhiên không chia hết cho 3, được những số dư khác nhau. Chứng tỏ rằng tổng của hai số đó chia hết cho 3.
Số không chia hết cho 3 thì chia 3 dư 1 hoặc 2 và số có dạng là:3k+1,3k+2(k\(\in\)N)
Vì số dư khác nhau nên hai số đó có dạng là:3k+1,3k+2
Tổng hai số đó là:(3k+1)+(3k+2)=3k+1+3k+2=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3
\(\Rightarrowđpcm\)
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2
Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3
Vậy 2 số đó phải chia hết cho 3
Hai số tự nhiên không chia hết cho 3, được những số dư khác nhau. Chứng tỏ rằng tổng của hai số đó chia hết cho 3.
Gọi hai số đó là a và b. (a,b \(\in\) N)
Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2. (m,n \(\in\) N)
Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.
Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.
Vậy hai số đó phải chia hết cho 3
Gọi hai số đó là a và b. (a,b $\in$∈ N)
Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2. (m,n $\in$∈ N)
Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
**** mk
Cho hai số tự nhiên a,b không chia hết cho 3. Khi chia a và b cho 3 thì có hai số dư khác nhau.
Chứng minh rằng: ( a+b ) chia hết cho 3Nếu là số dư khác nhau thì a:3 dư 1,b:3 dư 2 hoặc ngược lại.
Nếu vậy thì (a+b) chia hết cho 3 vì số dư là 1+2=3 chia hết cho 3
Đây chỉ là mình nghĩ sao viết vậy thôi nha!
Xét các trường hợp:
TH1: a = 3k + 1; b = 3k + 2. ( k là số tự nhiên)
=> a + b = 3k + 1 + 3k + 2 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3
TH2: a = 3k + 2; b = 3k + 1. ( k là số tự nhiên)
=> a + b = 3k + 2 + 3k + 1 = 6k + 3 = 3.( k + 1 )
Vì 3 chia hết cho 3 => 3.( k + 1 ) chia hết cho 3 hay a + b chia hết cho 3
Vậy ( a + b ) chia hết cho 3
Chứng tỏ rằng nếu hai số tự nhiên không phải bội của 3 mà có số dư khác nhau khi chia cho thì hiệu của chúng chia hết cho 3
Chứng tỏ rằng nếu hai số tự nhiên không phải là bội của 3 ma có số dư khác nhau khi chia cho 3 thì hiệu của chúng chia hết cho 3