Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 14:41

Tham khảo:

_ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do sự chênh lệch về lực lượng lớn.

Khởi nghĩa Bà Triệu:cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu

Sunn
12 tháng 5 2022 lúc 14:42

Tham khảo

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do sự chênh lệch về lực lượng lớn.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu

Ngọc linh_kimichio
12 tháng 5 2022 lúc 14:43

Tham khảo:

_ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do sự chênh lệch về lực lượng lớn.

Khởi nghĩa Bà Triệu:cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu

Otome Maria
Xem chi tiết
cụ nhất kokushibo
14 tháng 9 2023 lúc 20:15

– Yếu tố lịch sử:

+ Các địa danh xác định: Lập Thạch (Vĩnh Phúc); huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; Phong Châu; Ngọn núi Sơn Dương (Tuyên Quang)…

+ Các nhân vật lịch sử: Hai Bà Trưng, Tô Định (Thái thú nhà Hán cai trị Việt Nam).

– Yếu tố lịch sử đóng vai trò quan trọng trong truyện truyền thuyết: tính xác định của địa danh, nhân vật, sự kiện, thời gian lịch sử nhằm làm nổi bật chủ đề, ngợi ca, tôn vinh những người có công trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

câu 8.D

câu 13.C

câu 15.C

câu 16 ko biết

câu 17.A

câu 20.D

Phương
Xem chi tiết
htfziang
15 tháng 11 2021 lúc 7:37

36C

37D

ledkhoi
Xem chi tiết
Như Nguyệt
15 tháng 4 2023 lúc 21:14

Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 

Đức Kiên
15 tháng 4 2023 lúc 21:22

Thể hiện hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người Việt , quyết tâm giành độc lập tự chủ của người Việt 

Quangvinhdl
16 tháng 4 2023 lúc 22:53

hello brooooooooo 
TRẢ T NỐT 20K NHÉ!!!

Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Đào Ngọc Huyền
7 tháng 3 2023 lúc 21:50

B.Bà Triệu

 

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Takami Akari
11 tháng 5 2021 lúc 16:32

A-B-B-B-A-C-D-D-A-A-B 

Bn trả lời lần lượt nha !Chúc bn hc tốt nha !

                                                                       ~Akari~

Nhungggg
11 tháng 5 2021 lúc 16:41

8A,9D,10A,11A,12A,13C,14D,15D,16A,17A,18A

chắc là có câu mình làm sai mong bạn thông cảm

trannguyenxuanan
11 tháng 5 2021 lúc 16:41

Câu 8:B

Câu 9:B

Câu 10:A

Câu 11:A

Câu 12:D

Câu 13:C

Câu 14:D

Câu15:B 

Câu16:A

Câu 17:D

Câu 18:C

 

Pani Ni linh nguyễn
Xem chi tiết
Lê Linh
28 tháng 12 2021 lúc 18:48

Tham khảo nè

“Qua Đèo Ngang” là một tác phẩm nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ được viết khi bà lên đường đến huyện Phú Xuân đi Qua Đèo Ngang là một địa danh phong cảnh hữu tình. Bài thơ là bức tranh ngụ tình sâu sắc của nhà thơ qua đó hé lộ cho chúng ta thấy được nỗi nhớ mong tha thiết của tác giả hiện lên rõ nét.

Mở đầu bài thơ là hai câu đề:

“Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá đá chen hoa”

Câu thơ gợi lên thời điểm mà tác giả tới đèo Ngang, khi đó thời gian đã vào xế tà tức là trời đã quá buổi chiều và đang chuyển sang tối. Đối với một vùng hoang sơ hẻo lánh thì thời điểm chiều tà cũng là thời điểm mọi người đã quay trở về nhà. Phải chăng chọn thời điểm như thế tác giả muốn nhấn mạnh cho người đọc cái xơ xác vắng vẻ nơi đây? Và từ đây tâm trạng tác giả bắt đầu hỗn loạn khi chứng kiến cảnh vật từ trên cao nhìn xuống.

Khung cảnh ấy thật gợi lên trong lòng người đọc những nỗi nhớ vấn vương rồi lan tỏa ra từng câu thơ khiến cho người đọc thấm đượm được phần nào nỗi nhớ thương của tác giả đối với quê hương. Trời đã chiều tối cảnh vật đã lụi tàn khiến cho tâm trạng của bà càng trở nên xốn xang vô cùng. Cái thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng hiện giờ của bà. Đúng như trong những câu thơ cổ đã nói đến tâm trạng con người nhuốm màu sang cảnh vật.

Ở đây tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh của tác giả đã nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật giờ đây dường như trở nên tang thương hơn bao giờ hết. Ta phải công nhận là cảnh vật trong thơ được hiện lên khá là sinh động. Có cỏ cây có hoa lá nhưng lại là một cảnh tượng chen chúc nhau để tìm sự sống. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Phải chăng sự chật chội của hoa lá phải chen chúc nhau để tồn tại cũng chính là tâm trạng của tác giả đang vô cùng hỗn loạn? Tác giả đã sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá, lá. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt ra xa chút nữa như để tìm một hình ảnh nào đó để tâm trạng thi nhân phần nào bớt chút hiu quạnh. 

41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 18:48

“Qua Đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi Qua Đèo Ngang - một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, bài thơ không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mở đầu là hai câu đề:

“Bước đến đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”

Chỉ với câu thơ đầu tiên tác giả đã khái quát lên toàn bộ về hoàn cảnh, không gian, thời gian khi viết bài thơ. Cách mở đầu rất tự nhiên, không hề gượng ép, tưởng như tác giả chỉ thuận chân "bước đến" rồi tức cảnh sinh tình trước khung cảnh đèo Ngang trong buổi chiều hoàng hôn "bóng xế tà". Hình ảnh "bóng xế tà" lấy ý từ thành ngữ "chiều ta bóng xế" gợi cho ta một nét gì đó buồn man mác, mênh mang, có chút nuối tiếc về một ngày đang sắp qua. Trong khung cảnh hoàng hôn đẹp mà buồn ấy, tác giả chú ý đến một vài hình ảnh độc đáo của đèo Ngang: "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa". Với việc nhân quá các loại cảnh vật qua động từ "chen" cùng với phép liệt kê hàng loạt cho ta thấy nét sống động trong bức tranh khung cảnh này. Cỏ cây cùng với đá núi, lá và hoa đua nhau vươn lên đầy sức sống. Những hình ảnh nhỏ bé nhưng sức sống thật mãnh liệt. Trong ánh chiều tà lụi tàn mà còn bắt gặp được những hình ảnh này để lại cho ta thật nhiều suy nghĩ.

Quỳnh Kaka
Xem chi tiết
Jack vũ
23 tháng 12 2020 lúc 14:40

Tình bà cháu trong bài thơ " tiếng gà trưa" thật sâu nặng biết bao . Từ 1 tiếng gà cục tác trên đường hành quân người chiến sĩ đã hồi tưởng lại nhưng kỉ niệm tuổi thơ dại với hình ảnh con gà mái mơ , mái vàng xinh xắn đáng yêu với những lời mắng yêu của bà . Đặc biệt hơn cả là hình ảnh người bà hiền từ nhân hậu . Cả cuộc đời bà tần tảo chắt chiu giành giụm chăm lo cho cháu vì thế mà cháu cũng vô cùng hạnh phúc khi được hưởng niềm vui nho nhỏ , bình dị mà rất đỗi thiêng liêng khi đc bộ quần áo mới từ tiền bán gà của bà . bà đã giành chọn tình yêu cho cháu , 1 tình yêu thương cao cả tuyệt vời thế nên cháu cũng vô cùng kính trọng và biết ơn , yêu thương bà !!!!