Những câu hỏi liên quan
Đào Đức Anh Minh
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Giang Trần
18 tháng 1 2018 lúc 13:14

a, vì n^3+3n^2+2^n chia hết cho 6 nên:

n=3+3-2+2 chia hết cho 6

n= 2

b,n= 13-5 = n vậy nên:

suy ra : 5-13= n

vậy n =(-8)

k nha gagagagagaggaga

Bình luận (0)
Ngọc
18 tháng 1 2018 lúc 14:05

thanks bạn nhìu nha

Bình luận (0)
CÔ NÀNG HOA OẢI HƯƠNG
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 14:27

+ Cách 1:Do 6 chia 5 dư 1, mũ lên bao nhiẻu vẫn chia 5 dư 1

=> 6100 chia 5 dư 1

=> 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm)

+ Cách 2: Ta có:

6100 - 1 = (64)25 - 1 = (...6)25 - 1 = (...6) - 1 = (...5) chia hết cho 5

=> đpcm

Bình luận (0)
van anh ta
21 tháng 7 2016 lúc 14:32

Ta có : 

6100 - 1

= (64)25 - 1 = .....6 - 1 = ....5 chia hết cho 5

Vậy 6100 - 1 chia hết cho 5 (ĐPCM)

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
Lê Chí Công
21 tháng 7 2016 lúc 14:32

Vì 6^100 có tận cùng là 6 

=>6^100-1 có tận cùng là 5

=>6 ^100- 1 chia hết cho 5

Vay........

Bình luận (0)
Vũ Hà Duy Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:29

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:34

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

Bình luận (0)
thắng
14 tháng 5 2021 lúc 9:23

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
ミ★Hєll๏★๖Çá❍࿐ղè..
28 tháng 11 2018 lúc 21:21

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

Bình luận (0)
Phan Tiến Đạt
28 tháng 11 2018 lúc 21:35

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
15 tháng 12 2017 lúc 20:27

22020-22017  =  23.22017 - 22017 = 22017.(23-1) = 22017.7 chia hết cho 7

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:28

Có : 2^2020 - 2^2017 = 2^2017.(2^3-1) = 2^2017.7 chia hết cho 7

k mk nha

Bình luận (0)
Lê Khôi Mạnh
15 tháng 12 2017 lúc 20:30

ta có : 2^2020-2^2017

=2^2017 .(2^3-1)

=2^2017 .7 chia hết cho 7

Vậy (2^2020-2^2017)chia hết cho 7 (đpcm

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
15 tháng 11 2018 lúc 21:38

\(n+2⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\) \(\Rightarrow n-1\in\left(\pm1;\pm3\right)\)

còn lại chắc bạn làm được

Bình luận (0)
Ngọc Anh
15 tháng 11 2018 lúc 21:41

các bạn lm thì giải rõ ràng nhé

Bình luận (0)
hà thị hạnh dung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:05

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
hà thị hạnh dung
2 tháng 9 2017 lúc 15:22

ko hiểu

Bình luận (0)
nguyen tuyet
29 tháng 10 2020 lúc 15:11

BIU BIU 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa