Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Sóng Bùi
Xem chi tiết
hoàng Linh
Xem chi tiết
Tuệ Linh Võ
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 6 2018 lúc 21:55

d) Đường vuông góc BN tại N cắt tiếp tuyến tại A tại điểm E ta có: 

\(\Delta AMB=\Delta BNE\left(g-c-g\right)\)

Vì: \(\widehat{MAB}=\widehat{NBE}\left(\text{cũng phụ }\widehat{MBA}\right)\)

AM = BN nên BA = BE = 2R không đổi nên E cố định 
=> Đường vuông góc BN tại N qua điểm E cố định và tg ABE vuông cân tại B.

Tuệ Linh Võ
4 tháng 6 2018 lúc 22:52

Bạn vẽ hình ra chưa hay lấy đáp án trên mạng vậy -.-

Cô Pê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 17:43

a, HS tự chứng minh

b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA

c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AKBN nên có ĐPCM

Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có  A K F ^ = A B M ^

d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP

Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)

Đặng Võ Công Toàn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 11 2017 lúc 17:28

O B A C M N P Q I K

a) Do AMNP là hình vuông nên \(\widehat{QMB}=45^o\)

Lại có do C là điểm chính giữa của nửa đường tròn nên \(\widebat{CB}=90^o\Rightarrow\widehat{CMB}=45^o\)

(Góc nội tiếp)

Vậy thì \(\widehat{CMQ}=\widehat{CMB}+\widehat{BMQ}=45^o+45^o=90^o\)

Vậy CQ là đường kính hay C và Q đối xứng nhau qua O.

b) Ta thấyAMNP là hình vuông.  MI là phân giác góc \(\widehat{AMB}\)  nên \(\Delta MAI=\Delta MNI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MNI}\)

Lại có \(\widehat{MAI}=\widehat{IAM}\) nên \(\widehat{MNI}=\widehat{IAM}\)

Xét tứ giác AINB có  \(\widehat{MNI}=\widehat{IAM}\) nên AINB là tứ giác nội tiếp (góc ngoài tại đỉnh bằng góc đối diện)

sơn truong
Xem chi tiết
Trần Nhi
Xem chi tiết