Những câu hỏi liên quan
banana
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
25 tháng 2 2016 lúc 17:33

b) trước hết ta cần chứng minh nếu x+y+z=0 thì x^3+y^3+z^3=3xyz

ta có x+y+z=0==> x=-(y+z) 

             <=> \(x^3=-\left(y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\right)\)

           <=> \(x^3+y^3+z^3=-3yz\left(y+z\right)\)

      <=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)( cì y+z=-x)

 áp dụng vào bài ta có \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)

 do đó M=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc\cdot\frac{3}{abc}=3\)

Bình luận (0)
Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 3 2019 lúc 22:56

TH1: Nếu a+b+c \(\ne0\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=1\)

mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=2\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=2\)

Vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=8\)

TH2 : Nếu a+b+c = 0

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

        \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=0\)

mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=1\)

vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=1\)

Bình luận (0)
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
28 tháng 3 2019 lúc 23:24

\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)

TH1: a+b+c=0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\Rightarrow B=\left(1-\frac{a+c}{a}\right).\left(1-\frac{b+c}{c}\right).\left(1-\frac{a+b}{b}\right)=-1\)

TH2: a+b+c khác 0

 \(\Rightarrow a=b=c\Rightarrow B=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right)=2^3=8\)

Bình luận (0)
Le Tran Hoai My
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
10 tháng 6 2015 lúc 12:43

=\(\frac{36-4+3}{6}-\frac{30+10-9}{6}-\frac{18-14+15}{6}\)

=\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
10 tháng 6 2015 lúc 12:47

bài này thì dễ:

\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

Cách 1:

\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Cách 2: 

\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}=-2\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Đức Lê
10 tháng 6 2015 lúc 14:03

Cách 1 :

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\frac{36-4+3}{6}\right)-\left(\frac{30+10-9}{6}\right)-\left(\frac{18-14+15}{8}\right)\) 

\(=\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Cách 2 : \(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)+\left(-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)\)

=\(-2-\frac{1}{2}=-2\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
thanhthanh
21 tháng 7 2016 lúc 13:09

kết bạn nhé

Bình luận (0)
Phann  Thuu Trangg
21 tháng 7 2016 lúc 14:00

bn gửi nhé

Bình luận (0)
Jin Air
21 tháng 7 2016 lúc 14:51

Tổng quát: a^4+1/4=(a^2+1/2)^2-a^2=(a^2+1/2-a)(a^2+1/2+a)=[(a-1/2)^2+1/4][(a^1/2)^2+1/4]=[(a-0,5)^2+0,25][(a+0,5)^2+0,25]

Tử số của M=[(2-0,5)^2+0,25][(2+0,5)^2+0,25][(4-0,5)^2+0,25][(4+0,5)^2+0,25][(6-0,5)^2+0,25][(6+0,5)^2+0,25]....[(2014-0,5)^2+0,25][(2014+0,5)^2+0,25]

                  =(1,5^2+0,25)(2,5^2+0,25)(3,5^2+0,25)(4,5^2+0,25)(5,5^2+0,25)(6,5^2+0,25)....(2013,5^2+0,25)(2014,5^2+0,25)

Mẫu số của M=[(1-0,5)^2+0,25][(1+0,5)^2+0,25][(3-0,5)^2+0,25][(3+0,5)^2+0,25][(5-0,5)^2+0,25][(5+0,5)^2+0,25]....[(2013-0,5)^2+0,25][(2013+0,5)^2+0,25]

                    =(0,5^2+0,25)(1,5^2+0,25)(2,5^2+0,25)(3,5^2+0,25)(4,5^2+0,25)(5,5^2+0,25)....(2012,5^2+0,25)(2013,5^2+0,25)

Vậy M=(2014,5^2+0,25)/(0,5^2+0,25)

Còn bao nhiêu bạn tính tiếp nhá

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
20 tháng 7 2016 lúc 21:41

Xét số hạng tổng quát: 

\(k^4+\frac{1}{4}=\left(k^4+2\cdot\frac{1}{2}\cdot k^2+\frac{1}{4}\right)-k^2\)

              =  \(\left(k^2+\frac{1}{2}\right)^2-k^2\)\(\left(k^2-k+\frac{1}{2}\right)\left(k^2+k+\frac{1}{2}\right)\)

Thay k từ 1 đến 2014 , ta được

M=

\(\frac{\left(2+\frac{1}{2}\right)\left(6+\frac{1.}{2}\right)...\left(4054182+\frac{1}{2}\right)\left(4058210+\frac{1}{2}\right)}{\frac{1}{2}\cdot\left(2+\frac{1}{2}\right)...\left(4050156+\frac{1}{2}\right)\left(4054182+\frac{1}{2}\right)}\)=\(\frac{4058210+\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}}=8116421\)

Bình luận (0)
phan linh anh
Xem chi tiết
Khánh Vy
20 tháng 2 2019 lúc 13:14

Cách 1 : \(M=\frac{10}{5}.\frac{5}{7}+\frac{15}{5}.\frac{5}{7}=\frac{10}{7}+\frac{15}{7}=\frac{25}{7}\)

Cách 2 : \(M=\frac{8}{5}.\frac{5}{7}+\frac{2}{5}.\frac{5}{7}+\frac{6}{5}.\frac{5}{7}+\frac{9}{5}.\frac{5}{7}\)

                    \(=\frac{8}{7}+\frac{2}{7}+\frac{6}{7}+\frac{9}{7}=\frac{25}{7}\)

Cách 3 : \(M=\left(\frac{8}{5}+\frac{2}{5}+\frac{6}{5}+\frac{9}{5}\right).\frac{5}{7}=\frac{25}{5}.\frac{5}{7}=\frac{25}{7}\)

Bình luận (0)
Bùi Quang Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜTina
Xem chi tiết